K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Mình có nhiều hứng thú về những bí ẩn của thế giới nên có thu thập đc 1 ít thông tin ( tin hay ko tuỳ bạn )

-Theo 1 số giả thuyết của các nhà khoa học thì nguyên nhân dẫn đến sự mất tích của các con thuyền thậm chí là máy bay 1 cách bí ẩn thì

+DO NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH

+LỰC HÚT NƠI NÀY MẠNH ĐỘT NGỘT TẠI 1 THỜI ĐIỂM

+Dưới lòng đại dương chổ tam giác BAMUDA có 1 thành phố bị chìm và do tâm linh hay lời ngyền mà con tầu hay máy bay kể cả sóng vô tuyến tới đây mất

+ Có quái vật

Tất cả chỉ là giả thuyết và nó đều xamlon

1 giả thuyết thuyết phục nhất hiện nay là tại Bemuda có chứa 1 lượng khí ( như 1 túi khí khổng lồ và khai vật gì đi qua tạo áp lực lên túi khí này làm nó vỡ và END)

Tất cả những gì bạn đọc về Bemuda thật sự đều là sai. Do mấy thag ăn không rồi nghề bịa nên chứ ko có chuyện gì cả. Từ miệng thag này sang miêng thag khác nên thêm mắm nhìu

Theo thông tin khách quan trong lịch sử kể cả cuộc điiều tra sơ bộ của các chuyên gia thì KO có vụ mất tích nào tại bemuda và vụ gần nhất cách đó rất xa

Nếu hứng thú thì tìm hiểu về Lỗ đen lỗ trắng hay vũ trụ đấy bạn chớ ba cái này toàn bịa

5 tháng 12 2019

29 tháng 12 2020

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thế mở cửa nền kinh tế, góp phần làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.

- Phát triển tuyến quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc - Nam), tạo ra trục kinh tế trong phát triển vùng. Nâng cao vai trò là cầu nối của vùng.

- Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) và đường Hồ Chí Minh, giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.

- Cùng với phát triển giao thông Đông - Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để tăng cường giao lưu với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển.

- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoá và tăng cường thu hút khách du lịch.

 

23 tháng 10 2018

Trả lời: Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.

Chọn: C.

14 tháng 9 2018

Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.

Đáp án: C.

27 tháng 4 2022

Câu 1 Kể tên các cây công nghiệp của vùng Đông Nam bộ giải thích vì sao Đông Nam bộ là vùng trồng cây quan trọng của cả nước

Các cây công nghiệp của vùng Đông Nam bộ: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê,...

Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước vì ở đây hội tụ nhiều nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

Điều kiện thuận lợi tự nhiên:

Đất đai chủ yếu là đất xám và đất đỏ badan trên vùng đồi lượn sóng thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp.Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiều sông lớn với nguồn nước mặt phong phú tạo điều kiện cho việc sinh trưởng và phát triển các cây công nghiệp.

Điều kiện thuận lợi xã hội:

Vùng có nguồn lao động phong phú, đặc biệt là lao động có kinh nghiệm sản xuất và tay nghề tương đối cao.Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật thuộc loại tốt nhất trong cả nước.Đông Nam Bộ có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Ngoài ra, còn có các điều kiện phát triển khác như các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, năng động trong cơ chế thị trường. Đặc biệt, vùng thu hút được nhiều sự đầu tư từ nước ngoài.

Câu 2 Nêu những hiểu biết của em về biển đảo Việt Nam

Là một quốc gia ven biển nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tích đất liền; có trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan. Đặc biệt, có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Đó là những nét đặc trưng cơ bản của cấu trúc và sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam tạo ra cho đất nước ta tính đa dạng về cảnh quan thiên nhiên và nguồn lợi thuỷ sinh vật.

Câu 3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông cửu long

Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Câu 4 Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta biểu hiện như thế nào trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ở nước ta

* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:

- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.

- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.

Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ở nước ta:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ ra vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

27 tháng 4 2022

Cám ơn bạn

12 tháng 8 2016

Vì vùng núi cao thì không thuận tiện cho việc đi lại, mua bán và nhất là trên đó ít nơi có điện.

16 tháng 8 2016

vì ở đồng bằng,trung du,ven biển giúp cho việc di chuyển dễ dàng và giúp phát triển ngành nông nghiệp,thủy hải sản,cảng biển thuận tiện hơn

26 tháng 10 2023

Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như sau:

- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, điều này rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều, và cây lúa.

- Đất phù hợp cho nông nghiệp: Đất ở vùng này thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp công nghiệp.

- Mạng lưới sông ngòi và hệ thống tưới tiêu: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển vì:

- Vị trí địa lý gần biển: Vùng này có bờ biển dài, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và du lịch biển.

- Các cảng biển quan trọng: Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và TP.HCM là cửa ngõ quan trọng cho vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc tế, giúp kích thích phát triển kinh tế biển.

- Ngành công nghiệp dầu khí: Các nguồn tài nguyên dầu khí ngoại khơi cũng tạo cơ hội phát triển lớn cho kinh tế vùng Đông Nam Bộ.

31 tháng 1 2021

Vị trí địa lý Tây Nam Bộ có một số đặc điểm ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của vùng. Vùng đất bằng phẳng, thấp, chỉ cao hơn mực nước biển nên khi nước biển dâng, vùng Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Tây Nam Bộ  được coi là một trong ba vùng đồng bằng của thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Nên Tây Nam Bộ vừa có thế mạnh là phát triển nông nghiệp (lúa, thủy sản, trái cây) do vị trí địa lý đem lại nhưng vừa chịu rủi ro do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tây Nam Bộ cạnh Đông Nam Bộ là vùng phát triển nhất Việt Nam vì thế Tây Nam Bộ vừa được hưởng lợi vừa bị chịu thiệt ở vị trí này.

Sự phát triển và thịnh vượng của một quốc  gia,  vùng,  địa  phương  được  quyết định bởi 3 nhân tố sản xuất chính là vốn, lao động và công nghệ/năng suất. Nhưng vốn, lao động và “công nghệ” chỉ được coi là nguyên nhân “thứ cấp” của tăng trưởng và phát triển kinh tế; đằng sau các nhân tố này là các nguyên nhân “nền tảng” khác như thể chế kinh tế hay vị trí địa lý

TL
31 tháng 1 2021

Ok 

undefined

25 tháng 8 2023

tham khảo:

 Vì những địa phương tiếp giáp với biển và có mặt tiền tiếp giáp với biển Đông