Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Các bộ phận của vùng biển Việt Nam lần lượt là
a. Nội Thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải
b. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,
c. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế
d. Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải
Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Câu 1: Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Côn Đảo. B. Bạch Long Vĩ. C. Phú Quốc. D. Cát Bà.
Câu 2 : Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A. Titan. B. Cát. C. Dầu mỏ. D. Khí đốt.
Câu 3: Được coi là biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài của
A. nội thủy. B. lãnh hải.
C. vùng tiếp giáp lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 4: Vùng biển đặc qyền kinh tế của nước ta rộng bao nhiêu hải lí?
A. 212 hải lí tính từ giới hạn ngoài của lãnh hải.
B. 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
C. 200 hải lí tính từ đường bở biển.
D. 212 hải lí tính từ đường bở biển.
Câu 5: Vùng biển nước ta được cấu thành từ mấy bộ phận?
A. 2 bộ phận. B. 3 bộ phận. C. 4 bộ phận. D. 5 bộ phận.
Câu 6: Đảo lớn nhất Việt Nam là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo
a) Các bộ phận của vùng biển nước ta gồm có:
-Vùng nội thủy.
-Vùng lãnh hải.
-Vùng tiếp giáp.
-Vùng đặc quyền kinh tế.
-Thềm lục địa.
b) Vùng lãnh hải nước ta tính từ đường cơ sở trở ra. Rộng 12 hải lí.
Vai trò :Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ,có vai trò quan trọng như thế nào và có thế mạnh nào để phát triển kinh tế
* Giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ :
- Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ.
- Phía Tây giáp : Tây Nguyên
- Phía Đông giáp Biển Đông (quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa )
* Vai trò
- Về vị trí: Đây là dãi đất liên kết vùng Bắc Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên.
- Về quốc phòng: Kết hợp quốc phòng đất liền với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông.
- Về kinh tế: Sự phong phú của các điều kiện tự nhiên tạo cho vùng này một tiềm năng để phát ttriển một nền kinh tế đa dạng , đặc biệt kinh tế biển.
Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Đáp án: C.