Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì: các nguyên tố vi lượng có tác dụng:
- Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể
- Giusp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường
- Giups làm vững chắc xương và điều khiển hệ thần kinh, cơ
- Điều hóa hoạt động cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin...
- Một số có tác dụng chống stress rất hiệu quả
=> Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lí hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta
VD: Sắt : - Thiếu sắt sẽ thiếu má, da nhợt nhạt, mệt mỏi, khó thở, giảm sức đề kháng
Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ xung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.
VD: Các nguyên tố vi lượng có các vai trò tương đối khác biệt hơn và cũng rất quan trọng đối với cơ thể sống
I. Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:
+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.
+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường
+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ
+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..
+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.
Chúc bạn học tốt!
Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:
+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.
+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường
+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ
+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..
+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.
=> Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ sung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.
1. Các nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều cấu tạo nên các đại phân tử trong cơ thể như ADN, ARN hoặc protein và các phân tử đường cần thiết cho quá trình tạo năng lượng cho cơ thể. Các nguyên tố vi lượng ít nhưng cần thiết và đảm bảo cơ thể phát triển ổn đinh,
2. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nếu không cónước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
Lời giải:
Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng < 0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim, các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Chỉ cần một lượng rất nhỏ cũng đủ để thực hiện vai trò của chúng.
Đáp án cần chọn là: B
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
- Nguyên tố đại lượng chiếm lượng lớn trong cơ thể còn các nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể). Dựa vào đó, ta có thể phân loại các nguyên tố trong hình 5.2:
+ C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% nên thuộc nhóm các nguyên tố đại lượng.
+ Zn, Fe, Cu, I chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% nên thuộc nhóm các nguyên tố vi lượng.
- Tổng tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N là 96,2%. Tỉ lệ này cho thấy C, H, O, N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào như nước, carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid.
- Hai chủng vi khuẩn lactic 1 và 2 là hai vi khuẩn khuyết dưỡng bố trợ cho nhau đối với 2 nhân tố sinh trưởng là axit folic và phênylalamin nên khi cùng nuôi 2 chủng vi sinh vật này trên môi trường không có hai nhân tố sinh trưởng này thì chúng không thể phát triển được.
- Tuy nhiên nếu nuôi lâu 2 chủng vi khuẩn này trên môi trường đầy đủ dinh dưỡng thì chúng có thể hình thành cầu tiếp hợp giữa 2 chủng vi khuẩn, tạo ra chủng nguyên dưỡng đối với 2 nhân tố sinh trưởng axit folic và phêninalanine. Khi đem chủng lai này nuôi trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin thì chúng có thể phát triển được.
Các nguyên tố vi lượng chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu là vì:
- Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng đối với sinh vật vì chúng là thành phần cấu tạo nên hầu hết các enzyme, hoạt hóa enzyme và nhiều hợp chất hữu cơ tham gia vào các hoạt động sống của cơ thể (hormone, vitamin,…).
- Nếu thiếu các nguyên tố vi lượng sẽ dẫn đến các bệnh đặc biệt là những bệnh liên quan đến chuyển hóa. Ví dụ, thiếu I, cơ thể sẽ thiếu hụt hormone thyroxine – hormone có chức năng chuyển hóa ở tế bào, kích thích sự phát triển bình thường của hệ thần kinh, gây ra bệnh bướu cổ.