K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

Cái chất gì kì cục vậy em ? Nói đúng tên.

13 tháng 6 2021

$H_2SO_4$ : Axit sunfuric

$C_2H_6$ : Etan hay Ethane

Cả hai chất đều độc khi tiếp xúc với hàm lượng nhỏ

13 tháng 6 2021

Asen là nguyên tố hóa học có công thức là As

Nguyên tử khối của As là 75 đvC

9 tháng 12 2016

CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:

trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )

n=m/M

M=m/n

V = n x 22,4 (lít)

n=V/22,4

CÂU 5: Da/b=Ma/Mb

9 tháng 12 2016

hay

 

20 tháng 12 2022

Từ đề suy ra: \(\%H=100-85,7=14,3\%\)

Gọi công thức tổng quát của hợp chất X là: \(C_xH_y\)

có: \(\%C=\dfrac{M_C.x.100}{28}=85,7\)

=> x = 2

có: \(\%H=\dfrac{M_H.y.100}{28}=14,3\)

=> y = 4

Có: \(\left(C_2H_4\right).n=28\)

=> n = 1

Vậy CTPT của X là: \(C_2H_4\)

14 tháng 6 2021

khí CO là khí cacbon monooxit, là khí độc khi chỉ tiếp xúc với hàm lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm

14 tháng 6 2021

Khí CO là khi carbon monooxit.Nó rất độc

14 tháng 4 2023

Gọi CTHH cần tìm là NxHy.

Ta có: \(x:y=\dfrac{82,35}{14}:\dfrac{17,7}{1}=1:3\)

→ CTHH cần tìm có dạng là (NH3)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{17}{14+1.3}=1\)

Vậy: CTHH đó là NH3

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`%O=100% - 43% = 57%`

`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`

`%C= (12*x*100)/28=43%`

`-> 12*x*100=43*28`

`-> 12*x*100=1204`

`-> 12x=12,04`

`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`

`%O=(16*y*100)/28=57%`

`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`

Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`

`=> CTHH: CO`.

3 tháng 5 2023

+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)

+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)

+) Do đó:

     \(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)

     \(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)

     \(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)

Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)

 

 

 

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

18 tháng 2 2016

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

19 tháng 2 2016

câu trả lời quá mờ không nhìn thấy được, bạn nên ghi rõ câu trả lời hoặc gõ trực tiếp vào website.