K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

Tham Khảo

Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Việc học tập và rèn luyện bản thân của chúng ta ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của ta sau này. Bên cạnh những người có ý thức học tập và rèn luyện bản thân tốt, vẫn còn có nhiều bạn học sinh có thói ăn quà vặt chưa được hay. Mỗi sáng ở cổng trường không khó để bắt gặp nhiều bạn học sinh mua đồ ăn sáng, mua quà vặt để mang đến trường. Các bạn không chỉ ăn quà ngoài giờ học mà nhiều bạn học sinh còn ăn ngay cả trong giờ học, trong tiết học của các thầy cô giáo một cách vô tư. Có nhiều trường hợp bị thầy cô giáo nhắc nhở nhưng các bạn không rút kinh nghiệm mà vẫn tái phạm nhiều lần. Nguyên nhân của hiện tượng này đầu tiên phải kể đến chính là do ý thức chủ quan của các bạn còn kém. Các bạn chưa nhận thức được những mặt tiêu cực của việc ăn quà vặt đối với bản thân mình. Nhiều nơi, nhiều trường hợp không cấm ăn quà vặt nhưng các bạn chưa biết ăn đúng nơi đúng chỗ, vô tình khiến cho việc ăn quà vặt trở nên xấu đi và tiêu cực. Nguyên nhân khách quan phải kể đến là do bố mẹ bận bịu không đủ thời gian chuẩn bị đồ ăn cho con cái khiến các em phải mua đồ ăn nhanh ở ngoài để phục vụ nhu cầu cá nhân. Bên cạnh đó phải kể đến việc nhà trường chưa kĩ lưỡng trong việc quán triệt việc ăn quà vặt của các em. Việc ăn quà vặt để lại nhiều hậu quả khó lường đối với con người: trước hết việc ăn quà vặt gây mất mĩ quan trường học, khiến cho hình ảnh các bạn học sinh trở nên xấu xí, bên cạnh đó, nó cũng tạo ra thói quen xấu cho các bạn. Ngoài ra, nhiều bạn ý thức chưa tốt xả rác thải làm ô nhiễm môi trường, lâu dần việc ăn quà vặt sẽ lan rộng, phổ biến hơn nữa gây tiêu cực trong trường lớp. Để khắc phục tình trạng này, trước hết các bạn học sinh phải tự nhận thức đúng đắn về việc ăn quà vặt đúng nơi đúng chỗ, giữ gìn vệ sinh chung. Gia đình cần tìm cách hạn chế việc ăn quà vặt của con em mình, nhà trường cần đề ra những chính sách để ngăn chặn tình trạng ăn quà vặt. Mỗi người một hành động nhỏ tạo nên hiệu ứng tích cực lớn đẩy lùi tình trạng ăn quà vặt của các em học sinh. Mỗi chúng ta hãy thay đổi bản thân mình ngay từ hôm nay.

18 tháng 5 2022

cảm ơn ạ

 

2 tháng 11 2018

tự lực cánh sinh

2 tháng 11 2018

Suy nghĩ của em :

- Gây ùn tắc giao thông

- Gây nguy hiểm , dễ tai nạn gây thương tích 

- Lấn chiếm vỉa hè ...

Góp phần :

-Tuyên truyền vận động nhân dân không buôn bán và đi xe đúng quy định 

-Nếu ko chấp hành thì ý kiến với nhà trường hoặc ủy bạn xã

Theo mk nghĩ là vậy

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

giúp mình với ạ 

0
“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Nêu những đặc trưng của thể loại đó.

Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích.

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

0
16 tháng 4


   Vấn đề ăn quà vặt hiện nay của học sinh 

 Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thiMới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người...
Đọc tiếp

 

Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thi

Mới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người cùng làm cổng trai , trang trí lên . Sau đó chúng em còn tập dựng trại , tập thắc nút , học các câu hỏi liên quân về Bác Hồ và về đội , tập thắt  khăn quàng, tập nhảy các bài liên quan đến đất nước ....

Sau mấy ngày luyện tập , chúng em được cùng thầy cô và các anh chị thi . Lúc đầu dựng cổng trại . Sau đó chúng em thi dựng trại , nghe các thầy cô giảng về các loại cây dùng để làm thuốc , học về sơ cứu , băng bó vết thương ....Đến trưa mọi người cùng đi ăn bà uống nước .Ăn uống xong xuôi , chúng em cùng về trại nghỉ ngơi lấy sức để chiều thi .

Nghỉ ngơi được một lát chúng em phải thi băng bó vết thương , thuyết trình về trại, thi về phần nghi thức nghi lễ , sơ cứu . Tối chúng em được đốt lủa trại , nắm tay nhau chạy quanh đóng lửa vừa chạy vừa hát .

Ngày kết thúc phần thi trại của em được giải ba , ai cũng vừa mừng vừa vui .  Dù mệt nhưng ai cũng có khoảng thời gian vui vẻ và đoàn kết bên nhau . Em mong sao sẽ được tham gia những hoạt động ngoại khóa và bổ ích như thế này 

Còn chỗ nào chưa được thì sửa giúp mình nha

0

Các bạn ơi giúp mình với mình sắp thi rồi

mk viết 1 bài văn tả quang cảnh trường em lúc tan học được chưaÔng mặt trời chuẩn bị đi nghỉ ngơi, lấp ló sau chân núi,chỉ còn gió lao xao trên những tán cây bàng, cây phượng.Chúng em đang học tiết cuối của buổi học hôm nay.Cả ngôi trường chìm trong cái tĩnh lặng, đâu đó vang vọng tiếng đọc bài của học sinh, tiếng giảng trầm ấm của thầy cô hay tiếng gió chơi đùa cùng tán lá,...
Đọc tiếp

mk viết 1 bài văn tả quang cảnh trường em lúc tan học được chưa

Ông mặt trời chuẩn bị đi nghỉ ngơi, lấp ló sau chân núi,chỉ còn gió lao xao trên những tán cây bàng, cây phượng.Chúng em đang học tiết cuối của buổi học hôm nay.

Cả ngôi trường chìm trong cái tĩnh lặng, đâu đó vang vọng tiếng đọc bài của học sinh, tiếng giảng trầm ấm của thầy cô hay tiếng gió chơi đùa cùng tán lá, tiếng lá khô xào xạc nơi góc sân trường. Tùng... Tùng... Tùng... Tiếng trống trường giòn giã vang lên báo hiệu đã kết thúc một buổi học. Cảnh ngôi trường lúc tan học thật nhộn nhịp.

Từ trong lớp các bạn bỗng ùa ra như ong vỡ tổ. Màu áo đồng phục trắng cả sân trường. Tiếng bước chân nhộn nhịp xen lẫn tiếng nói cười rộn rã. Các bạn đi theo nhóm bàn tán về ngày học hôm nay người bàn về bài toán khó, người lại lo lắng về đề văn cô giao về nhà. Trước khi về, cô giáo chủ nhiệm không quên nhắc các lớp về lịch trực tuần ngày mai. Cô tươi cười vẫy tay chào tạm biệt học sinh. Các bạn cũng khoanh tay chào cô rất lễ phép.

 Các bậc phụ huynh đã dàn hết ngoài cổng, chờ con ra để đón về.Những ánh mắt ngóng trông, tìm kiếm con trẻ từ những đám học sinh đang chạy tới cổng trường. Những lời hỏi thăm ân cần về bài giảng hôm nay, về những câu chuyện vui vẻ đã xảy ra. Tiếng nổ máy, tiếng còi xe làm nhộn nhịp một đoạn đường trước cổng trường. Những em học sinh ngồi sau xe bố mẹ tíu tít kể về buổi học bổ ích,về con điểm chín, điểm mười đỏ chói đã đạt được. Tiếng trò chuyện vui vẻ, nụ cười đỏ thắm nở trên môi xua đi những vất vả, mệt nhọc của một ngày học tập, làm việc cần mẫn. Học sinh từ trường kế bên cũng trào ra khiến bỗng dưng đông đúc người hơn hẳn dồn về phía con đường qua trường. Giao thông luôn trong tình trạng tắc nghẽn. Học sinh lớp trên đã tự đi xe đạp đến trường cũng khó khăn hơn trong việc di chuyển. Nhiều bạn, tan trường còn tụ tập đợi nhau, chờ vãn người thì về. Chỉ tầm 20 phút sau tiếng trống tan trường, sân trường đã vắng tanh chỉ còn lác đác vài em bố mẹ chưa đến đón kịp hoặc vài bạn còn tám chuyện với nhau.

Khi chúng em đã về hết , bác bảo vệ đóng cánh cổng trường lại. Chỉ còn thấp thoáng bóng dáng bác lao công đang cần mẫn dọn dẹp lại bàn học, quét những chiếc lá cây vương trên sân trường. Sân trường lại trở về vẻ im lặng, trầm ngâm như buồn buồn chờ đón chúng em vào ngày mai.

Buổi tan học diễn ra náo nhiệt mà thật nhanh chóng. Chúng em lại trở về với ngôi nhà thân thương cùng bố mẹ sau một ngày học tập vất vả. Sau bữa tối, em ngồi vào bàn học để chuẩn bị thật tốt bài học ngày mai. Sân trường ơi, lớp học ơi, ngày mai gặp lại!

1
Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.

Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .

Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!

GỬI TRẦN NGHIÊN HY

16
3 tháng 8 2016

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

3 tháng 8 2016

tks bn nhé

 Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thiMới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người...
Đọc tiếp

 

Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thi

Mới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người cùng làm cổng trai , trang trí lên . Sau đó chúng em còn tập dựng trại , tập thắc nút , học các câu hỏi liên quân về Bác Hồ và về đội , tập thắt  khăn quàng, tập nhảy các bài liên quan đến đất nước ....

Sau mấy ngày luyện tập , chúng em được cùng thầy cô và các anh chị thi . Lúc đầu dựng cổng trại . Sau đó chúng em thi dựng trại , nghe các thầy cô giảng về các loại cây dùng để làm thuốc , học về sơ cứu , băng bó vết thương ....Đến trưa mọi người cùng đi ăn bà uống nước .Ăn uống xong xuôi , chúng em cùng về trại nghỉ ngơi lấy sức để chiều thi .

Nghỉ ngơi được một lát chúng em phải thi băng bó vết thương , thuyết trình về trại, thi về phần nghi thức nghi lễ , sơ cứu . Tối chúng em được đốt lủa trại , nắm tay nhau chạy quanh đóng lửa vừa chạy vừa hát .

Ngày kết thúc phần thi trại của em được giải ba , ai cũng vừa mừng vừa vui .  Dù mệt nhưng ai cũng có khoảng thời gian vui vẻ và đoàn kết bên nhau . Em mong sao sẽ được tham gia những hoạt động ngoại khóa và bổ ích như thế này 

0