K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười...
Đọc tiếp

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười , chín phần trăm , 7 phần nghìn D. 8 phần nghìn 9 phần trăm ,7 phần mười. Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 732 m = … km … m là: A. 0 km 732m B. 0km 2m C. 7 km 32m D. 7km 2m Câu 6: Hỗn số được viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,25 B. 4,025 C. 42,5 D. 42,05 Phần 2: Tự luận Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m = … dam 1m = … hm 1m = …km b) 1 g = … kg 1kg = … tấn. Bài 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 3km 675m =………… km 8709m =……………………. km 303m = …… km 185cm =……………………….m. Bài 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : 5 tấn 762kg = …. tấn ; 3 tấn 65kg = …… tấn ; 1985kg =….. tấn ; 89kg = …. tấn ; 4955g =…. kg ; 285g = ……kg. MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập về đọc hiểu Kỉ niệm mùa hè Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng,dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều,khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận: - Em…xin lỗi. Chị…chị có sao không? Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, toi gắt: - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! – Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc Bỗng tôi nghe có tiếng con gái: - Này, bạn! Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng: - Gì? - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé: - Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về Tôi ân hận nghĩ: - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. (Theo Nguyễn Thị Liên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1 : Cô bé trong truyện say mê với điều gì? a- Dán diều b- Thả diều c- Ngắm diều d- Nghe sáo diều Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều? a- Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt b- Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người c- Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người d- Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt Câu 3 : Cô bé đã cư xử như thế nào với em nhỏ chơi diều? a- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan b- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé c- Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc d- Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé Câu 4 : Nghe bạn gái góp ý, thái độ của cô bé thế nào? a- Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về b- Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà c- Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm d- Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa? a- Cần có tấm lòng dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác b- Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác c- Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác d- Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều II – Bài tập về Luyện từ và câu, Tập làm văn Câu 1 : Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau: Điều ước Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi: - Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) … Tít: - Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) … Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)… Tí: - Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)… Tèo bổ sung: - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)… Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)… - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)… (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga) Câu 3 : Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc) a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….) -………………………………………………………………………. b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………) -………………………………………………………………………. c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….) -………………………………………………………………………. d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………) -………………………………………………………………………. e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….) -………………………………………………………………………. Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

0
21 tháng 3 2016

10m= 100dm.

đã cắt 1/3 đoạn dây, vậy còn lại 2/3 đoạn dây.

5dm = 1/20 đoạn dây.

vậy nếu ko dùng đến thước đo, ta chỉ cần cắt 1/6 đoạn dây.

16 tháng 11 2017

10 x1/3=10/3(m) Sau khi cắt đi 10/3m thì còn: 10-10/3= 20/3(m) Ta thấy 20/3 -5=5/3 (m) Mà 20/3 gấp 5/3 số lần: 20/3:5/3=4 (lần) Gấp sợi dây còn lại là 4 đoạn bằng nhau cắt bỏ 1 đoạn tức 5/3 thì ta được 5m

1 tháng 7 2019

10 x1/3=10/3(m)
Sau khi cắt đi 10/3m thì còn: 10-10/3= 20/3(m)
Ta thấy 20/3 -5=5/3 (m)
Mà 20/3 gấp 5/3 số lần: 20/3:5/3=4 (lần)
Gấp sợi dây còn lại là 4 đoạn bằng nhau cắt bỏ 1 đoạn tức 5/3 thì ta được 5m.

16 tháng 8 2015

Bạn đó cắt đi:

10 x 1/3 = 10/3 m

Phần còn lại là:

10 - 10/3 = 20/3

Đổi 5m = 15/3 m

Cách : Ta lấy đoạn dây 10/3 m đó gấp đôi lại thành 2 phần bằng nhau

Lúc đó mỗi phần dài: 10/3 : 2  = 5/3

Ta để đoạn 20/3 m và 5/3 để cắt phần dư và phần dư đó là: 15/3 m = 5m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
Độ dài sợi dây còn lại là:

$28,75:2,3=12,5$ (m)

Một số câu đố vui về toán mình muốn chia sẻ nè:​Câu 1. Có một sợi dây nếu đốt cháy hết thì mất 10 phút. Sợi dây này không đồng chất, có đoạn cháy nhanh, đoạn cháy chậm. Bạn có trên tay một cái bật lửa, hỏi làm thế nào để đốt được sau 5 phút?Nhận xét. Nếu dùng tay ta có thể gập đôi sợi dây, đánh dấu rồi đốt thì có khả năng khi đốt: Một trong 2 nửa sợi dây sẽ không...
Đọc tiếp

Một số câu đố vui về toán mình muốn chia sẻ nè:​
Câu 1. Có một sợi dây nếu đốt cháy hết thì mất 10 phút. Sợi dây này không đồng chất, có đoạn cháy nhanh, đoạn cháy chậm. Bạn có trên tay một cái bật lửa, hỏi làm thế nào để đốt được sau 5 phút?
Nhận xét. Nếu dùng tay ta có thể gập đôi sợi dây, đánh dấu rồi đốt thì có khả năng khi đốt: Một trong 2 nửa sợi dây sẽ không phải là 5 phút (10 : 2 = 5). Lời giải là ta đốt cùng lúc cả hai đầu sợi dây. Sau 5 phút sợi dây sẽ cháy hết.

Câu 2. Dùng một nét vẽ thêm vào để được 6 trong hình sau IX.
Đáp án: Thêm S là một nét cong, được SIX là số sáu trong tiếng Anh.

Câu 3. Một cây cầu có trọng tải 15 tấn, nghĩa là nếu xe có trọng tải vượt 15 tấn thì cầu có khả năng bị sập. Một ô tô đang chở hai khối hàng nặng 10 tấn và 6 tấn. Không được bỏ hàng ra khỏi xe, hỏi làm thế nào mà bác tài qua được cầu?
Đáp án: Bác tài bỏ xe lại rồi đi bộ qua cầu.

Câu 4. Một hàng bộ đội đang đi đều. 2 người đi trước 2 người, 2 người đi giữa 2 người, 2 người đi sau 2 người. Hỏi có tất cả mấy người?
Đáp án: 4 người.

Câu 5. Một nhóm có 2 người cha và 2 người con chia đều 15 quả táo. Hỏi mỗi người được mấy quả?
Đáp án: Nhóm này gồm 3 người là ông nội, bố và con. Mỗi người được 5 quả táo.

Câu 6. Một đồng hồ quả lắc lúc 1 giờ nó kêu 1 tiếng chuông, lúc 2 giờ nó kêu 2 tiếng chuông... lúc 12 giờ nó kêu 12 tiếng chuông. Hỏi khi nào nó kêu 13 tiếng chuông?
Đáp án: Lúc đồng hồ hỏng.

Câu 7. Hãy dùng 3 que diêm biểu diễn số 6.
Đáp án: VI.

Câu 8. Một người đi câu cá. Anh ta câu được 6 con không đầu, 9 con không đuôi và 8 con một nửa. Hỏi anh ta câu  được bao nhiêu con?
Đáp án: Anh ta không câu được con nào. Số 6 bỏ đầu được 0, số 9 bỏ đuôi được 0 và số 8 một nửa cũng là 0.
(Đây là một bài toán dân gian nổi tiếng được nhiều người biết đến).

Câu 9. Có 4 người và một hộp có 4 quả cam. Hãy chia cho mỗi người một quả sao cho trong hộp vẫn còn một quả cam.
Đáp án. Chia cho ba người mỗi người một quả, còn người thứ tư nhận cả hộp và quả cam cuối cùng.

7

Lần sau đăng tiếp......
Mỏi tay quá

18 tháng 6 2016

Cậu cho bài dài thế thì ai mà làm cho nổi chứ

25 tháng 10 2023

                                            Giải

Đổi 4\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{21}{5}\)

Sợi dây còn lại dài số m là

\(\dfrac{21}{5}\)-\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{53}{15}\)(m)

Đáp số : \(\dfrac{53}{15}\)m

25 tháng 10 2023

bài giải