Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}45656.lll\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}}\)
A = (-7/102005-7/102006) - 8/102006
B = (-7/102005-7/102006) - 8/ 102005
Vì 102006 > 102005 => 8/102006 > 8/102005 => - 8/102006 < - 8/102005 => A < B
\(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}\)
\(=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)
\(B=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
\(=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
Ta thấy: A và B đều có chung 2 hạng tử: \(\frac{-7}{10^{2006}};\frac{-7}{10^{2005}}\)
=> Muốn so sánh A và B thì ta so sánh: \(\frac{-8}{10^{2006}}\)và \(\frac{-8}{10^{2005}}\)
Mà \(\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\)
=> A > B
a) Có \(3^{125}=3^{124}.3=\left(3^4\right)^{31}.3=81^{31}.3\)
\(4^{93}=\left(4^3\right)^{31}=64^{31}\)
Vì \(81^{31}>64^{31}\Rightarrow81^{31}.3>64^{31}\)
=) \(3^{125}>4^{93}\)
b) Có \(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)
\(B=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
Vì \(\frac{-7}{10^{2005}}=\frac{-7}{10^{2005}},\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2006}},\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\)
=) \(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
=) A > B
a) Ta có: 3124= (34)31= 8131
493= (43)31= 64 31
Do 8131 > 64 31 => 3124 < 493
Mà 3124< 3125 => 3125 > 493
Mik nghĩ bài này nếu quy đồng mẫu của cả A và B thì chúng sẽ có cùng chung mẫu vì đều là 10^2005 và 10^2006.
Như vậy nếu cộng tử số của cả A và B thì A và B sẽ bằng nhau.=>A và B bằng nhau
Đây chỉ là suy nghĩ của mình thôi vì mik chx lm bài này bao h
tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/so-sanh-ko-qua-quy-donga-7102005-15102006b-15102005-7102006.78462087582#:~:text=%3D%3EA%3D,%3D%3EA%3CB
các bạn trả lời đúng mình sẽ tick cho bạn thật nhiều có chữ đúng
****
Ta có
\(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)
\(B=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)
Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\)
=>A>B
A = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-8}{10^{2006}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)
B = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-8}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)
Vì \(\frac{-7}{10^{2005}}\)= \(\frac{-7}{10^{2005}}\); \(\frac{-7}{10^{2006}}\)= \(\frac{-7}{10^{2006}}\); \(\frac{-8}{10^{2006}}\)> \(\frac{-8}{10^{2005}}\) ( vì tử chung là số âm nên mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
=> \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+ \(\frac{-8}{10^{2006}}\)> \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+ \(\frac{-8}{10^{2005}}\)
=> A > B