Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) \(\frac{2002}{2003}\)và \(\frac{145}{146}\)
Ta có: \(1-\frac{2002}{2003}=\frac{1}{2003}\); \(1-\frac{145}{146}=\frac{1}{145}\)
Vì \(\frac{1}{2003}< \frac{1}{146}\Rightarrow-\frac{1}{2003}>-\frac{1}{146}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}>1-\frac{1}{146}\)\(\Rightarrow\frac{2002}{2003}>\frac{145}{146}\)
Vậy \(\frac{2002}{2003}>\frac{145}{146}\)
(2) \(\frac{2012}{2013}\)và \(\frac{2012}{2015}\)
Vì: \(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
Vậy: \(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
(3) \(\frac{159}{163}\) và \(\frac{374}{371}\)
Vì \(\frac{159}{163}< 1\)và \(\frac{374}{371}>1\)
Nên \(\frac{374}{371}>\frac{159}{163}\)
Vậy \(\frac{374}{371}>\frac{159}{163}\)
(4) \(\frac{50}{110}\)và \(\frac{65}{120}\)
Ta có: \(\frac{50}{110}< \frac{50}{100}=\frac{1}{2}\) và \(\frac{65}{120}>\frac{60}{120}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{50}{110}< \frac{65}{120}\)
Vậy \(\frac{50}{110}< \frac{65}{120}\)
(5) \(\frac{127}{139}\)và \(\frac{130}{134}\)
Ta có: \(\frac{127}{139}< \frac{127}{134}< \frac{130}{134}\)
\(\Rightarrow\frac{127}{139}< \frac{130}{134}\)
Vậy \(\frac{127}{139}< \frac{130}{134}\)
\(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)\(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
\(\dfrac{60}{81}< \dfrac{60}{80}\) và \(\dfrac{21}{25}>\dfrac{20}{25}\)
=> \(\dfrac{60}{80}=\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{20}{25}=\dfrac{4}{5}\) => \(\dfrac{4}{5}>\dfrac{3}{4}\)
\(=>\dfrac{21}{25}>\dfrac{20}{25}>\dfrac{60}{80}>\dfrac{60}{81}\)
Vậy \(\dfrac{21}{25}>\dfrac{60}{81}\)
Để so sánh phân số \(\dfrac{13}{40}\) và \(\dfrac{25}{69}\), bạn có thể làm theo các bước sau:
Tìm ước chung lớn nhất (GCD) của các mẫu số: 40 và 69. GCD của 40 và 69 là 7.
Chuyển đổi mỗi phân số thành một phân số tương đương với mẫu số là GCD:
Đối với \(\dfrac{13}{40}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 13 ÷ 7 = 1 và 40 ÷ 7 = 5. Phân số tương đương là \(\dfrac{1}{5}\).
Với \(\dfrac{25}{69}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 25 ÷ 7 = 3 và 69 ÷ 7 = 9. Phân số tương đương là \(\dfrac{3}{9}\).
So sánh các tử số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Trong trường hợp này, \(\dfrac{3}{9}\) lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\).
Vậy phân số \(\dfrac{25}{69}\) lớn hơn \(\dfrac{13}{40}\).
a) \(\dfrac{252525}{666666}=\dfrac{25.10101}{66.10101}=\dfrac{25}{66}\)
⇒\(\dfrac{25}{66}=\dfrac{252525}{666666}\)
b: \(\dfrac{23}{24}=1-\dfrac{1}{24}\)
\(\dfrac{24}{25}=1-\dfrac{1}{25}\)
mà \(-\dfrac{1}{24}>-\dfrac{1}{25}\)
nên \(\dfrac{23}{24}>\dfrac{24}{25}\)
a: \(\dfrac{25}{66}=\dfrac{252525}{666666}\)
b: \(\dfrac{23}{24}=1-\dfrac{1}{24}\)
\(\dfrac{24}{25}=1-\dfrac{1}{25}\)
mà \(-\dfrac{1}{24}< -\dfrac{1}{25}\)
nên \(\dfrac{23}{24}< \dfrac{24}{25}\)
a, \(\dfrac{11}{13}\) = \(1-\dfrac{2}{13}\); \(\dfrac{97}{99}\) = 1 - \(\dfrac{2}{99}\)
Vì \(\dfrac{2}{13}\) > \(\dfrac{2}{99}\)
Vậy \(\dfrac{11}{13}\) < \(\dfrac{77}{99}\)
Học cái này chưa bạn
\(\frac{a}{b}>\frac{a}{b+n}\left(n\in N^{\cdot}\right)\)và \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
khỏi chứng minh nhé (nếu cần liên hệ https://www.facebook.com/tiendung.truong.370 )
ta so sánh từng cặp
ta có \(\frac{60}{81}< \frac{60}{80}\)
\(\frac{20}{25}< \frac{21}{25}\)
mà \(\frac{60}{80}=\frac{3}{4};\frac{20}{25}=\frac{4}{5};=>\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
vậy
\(\frac{60}{81}< \frac{21}{25}\)
cặp tiếp theo
\(\frac{60}{81}vs\frac{19}{29}\)
ta có
\(\frac{60}{81}>\frac{60}{81+9};\frac{60}{81}>\frac{2}{3}\)
\(\frac{19}{29}< \frac{19+1}{29+1};\frac{19}{29}< \frac{2}{3}\)
vậy \(\frac{60}{81}>\frac{19}{29}\)
còn cặp cuối không cần so vì a>b; b>c suy ra a>c
vậy ta có \(\frac{21}{25}>\frac{60}{81}>\frac{19}{29}\)
25/103 < 1/4
65/120 > 1/4
Nên 25/103 < 65/120