Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Xét phương trình hoành độ hoành độ giao điểm
Đặt phương trình (1) trở thành
Nên phương trình (1) có một nghiệm.
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 +x+2 và đường thẳng y = -2x + 1 là 1.
Lưu ý: Khi giải trắc nghiệm ta có thể giải phương trình (1) bằng cách bấm máy tinh, ta được 1 nghiệm như sau.
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 +x+2 và đường thẳng y = -2x + 1 là 1.
Đáp án C
Phương pháp:
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - 4x + 1 và đường thẳng y = x + 1 là:
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm và bằng 3.
Đáp án D.
Phương trình hoành độ giao điểm: x3 + x – 2 = x – 1 <=> x3 = 1 <=> x = 1.
Vậy (C) và đường thẳng y = x – 1 chỉ có 1 giao điểm
Tiếp tuyến của C vuông góc với đường thẳng y= -x + 2017 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k 2 thỏa mãn ( - 1 ) k 2 = - 1 ⇒ k 2 = 1
Suy ra k 2 = y ' = 1 ⇒ 3 x 2 - 4 x + 2 ⇔ 3 x 2 - 4 x + 2 = 0 ( * )
Vì x 1 , x 2 là nghiệm của (*) nên áp dụng Vi-ét ta có x 1 + x 2 = 4 3
Chọn C
Đáp án D
Phương pháp:
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành đồ giao điểm của hai hàm số đó.
Cách giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
⇒ Số giao điểm của hai đồ thị hàm số là 2.
pt hoành độ giao điểm : x 3 - 2x2 + 2x +1 = 1 -x
⇔ x = 0
Thay x=0 vào pt đường cong ⇒ y=1
⇒ giao điểm là (0;1) ⇒ có một giao điểm