K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

\(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)

\(S=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(S=2.\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(S=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(S=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(S=2.\left(\frac{4}{16}-\frac{1}{16}\right)\)

\(S=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

11 tháng 9 2016

      S=1/2.5 + 1/5.3 + 1/3.7+ ...+ 1/15.8

1/2 S=1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + ...+ 1/15.16

1/2 S=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/15-1/16

1/2 S=1/4-1/16

1/2 S=3/16

     S=3/16:1/2=3/8

8 tháng 7 2015

a)A=1/10+1/15+...+1/120

=2(1/20+1/30+...+1/240)

=2(1/4*5+1/5*6+...+1/15*16)

=2*(1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/15-1/16)

=2*[(1/4-1/16)+(1/5-1/5)+...+(1/15-1/15)]

=2*[(4/16-1/16)+0+...+0]

=2*3/16=3/8

b) B=1+1/3+1/6+...+1/1225

=2(1/2+1/6+1/12+...+1/2450)

=2(1/1*2+1/2*3+...+1/49*50)

=2*[1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50]

=2*[(1-1/50)+(1/2-1/2)+...+(1/49-1/49)]

=2*[(50/50-1/50)+0+...+0]

=2*49/50=49/25

8 tháng 7 2015

a,\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{2}A=\frac{3}{16}\)suy ra \(A=\frac{3}{16}:\frac{1}{2}=\frac{3}{8}\)

B thì cậu có thể làm nhiều cách 

19 tháng 2 2019

Ta có :

\(10A=\dfrac{10\left(10^{1990}+1\right)}{10^{1991}+1}=\dfrac{10^{1991}+10}{10^{1991}+1}=\dfrac{10^{1991}+1+9}{10^{1991}+1}=1+\dfrac{9}{10^{1991}+1}\left(1\right)\)

\(10B=\dfrac{10\left(10^{1991}+1\right)}{10^{1992}+1}=\dfrac{10^{1992}+10}{10^{1992}+1}=\dfrac{10^{1992}+1+9}{10^{1992}+1}=1+\dfrac{9}{10^{1992}+1}\left(2\right)\)

Lại có : \(1+\dfrac{9}{10^{1991}+1}>1+\dfrac{9}{10^{1992}+1}\)

\(\Leftrightarrow10A>10B\Leftrightarrow A>B\)

Vậy...

3 tháng 10 2019

a) \(3^x-2=5^2\)

\(\Rightarrow3^x-2=25\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow x+1=6\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5:\left(2x-15\right)^3=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Rightarrow2x-15=1\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=16:2=8\)

Chúc em học tốt nhé!

3 tháng 10 2019

a) \(3^x-2=5^2\)

\(\Rightarrow3^x-2=25\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow x+1=6\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5:\left(2x-15\right)^3=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1^2\)

\(\Rightarrow2x-15=1\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=8\)

Chúc em học tốt nhé!

24 tháng 6 2018

\(\frac{1}{3}+\frac{13}{15}+...+\frac{9997}{9999}\)

\(=1-\frac{2}{3}+1-\frac{2}{15}+...+1-\frac{2}{9999}\)

\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(=50-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=50-\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

Sau bạn tính tiếp là OK rồi 

3 tháng 10 2020

1) x = 12

2) x = 3

6 tháng 6 2016

1/

a/ \(100+20b=20\left(5+b\right)\) chia hết cho 20

b/ \(abab=10.ab+ab=11.ab\) chia hết cho ab

3/ Tích trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

+ Nếu n chẵn do n>=1 => n chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ và n chia 2 dư 1 thì n-1 và n+1 chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

=> tích trên chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n-1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> Tích trên chia hết cho 3 với mọi n

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => tích trên chia hết cho 2x3 tức là chia hết cho 6

16 tháng 4 2017

2S=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/8.9.10

2S=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+....+1/8.9+1/9.10

2S=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10

2S=1-1/10

2S=9/10

S=9/10:2

S=9/10.2

S=9/20

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}