Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để C nguyên thì 2 chia hết cho n-1 nên n-1 thuộc Ư(2)= 2;-2;1;-1
nên n-1 = 2;-2;1;-1 <=> n = -1;0;2;3. (1)
để D nguyên thì n+4 chia hết cho n+1.
ta có : n+4 = (n+1) + 3 .
vì n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1 hay n + 1 thuộc Ư(3) = -3;3;-1;1.
nên n + 1 = -3;3;-1;1 <=> n = -4;-2;0;2 (2)
từ (1) và (2) thì n = 0;2 thì C và D nguyên.
Não không "sấm sét" nên không nghĩ được cách nào hay cả :)
\(x^2+\left(2x\right)^2+\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2+\left(5x\right)^2=220\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x^2+9x^2+16x^2+25x^2=220\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(1+4+9+16+25\right)=220\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot55=220\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
Mà \(x>0\Rightarrow x=\sqrt{4}=2\)
Vậy x = 2.
Ta có: \(Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm36\right\}\)
Mà \(x\ge6\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)
Vậy \(x=6;9;12;36\)
Ta có Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> x thuộc {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Nhưng x >= 6 => x thuộc {6;9;12;18;36}
b, B = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) - \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)
2 \(\times\) B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) - \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)
2 \(\times\) B + B = 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)
3B = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\))
B = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3
A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+ \(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\)
A\(\times\) 3 = 3 + 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\)
A \(\times\) 3 - A = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)
2A = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)
A = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2
Lời giải:
$A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2023}}$
$2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{2022}}$
$2A-A=2-\frac{1}{2^{2023}}$
$A=2-\frac{1}{2^{2023}}$
\(A=\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\cdot...\left(1+\dfrac{1}{2499}\right)\)
\(=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{9}{8}\cdot...\cdot\dfrac{2500}{2499}\)
\(=\dfrac{2\cdot2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot3}{2\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{50\cdot50}{49\cdot51}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot50}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot49}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot50}{3\cdot4\cdot...\cdot51}\)
\(=\dfrac{50}{1}\cdot\dfrac{2}{51}=\dfrac{100}{51}\)
A= 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^8
3A= 3. (1/3+ 1/3^2+ ... + 1/3^8)
3A=1+ 1/3 + 1/3^2+ ... +1/3^7
=> 3A - A= (1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^7) - (1/3 + 1/3^2+ ... + 1/3^8)
=> 2A= 1 - 1/ 3^8
2A= 6560/6561
A= 6560/6561 : 2
A= 3280/6561
2A=1-1/2+1/2^2-...+1/2^98-1/2^99
=>3A=1-1/2^100
=>\(A=\dfrac{2^{100}-1}{3\cdot2^{100}}\)
Lớp 6 được bấm máy tính đúng không ?
\(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}\)
\(\Rightarrow\prod\limits^{2015}_{x=2}\left(1\dfrac{1}{x}\right)\); ở đây \(\left(1\dfrac{1}{x}\right)\) là công thức chung tổng quát , x cho chạy từ 2 đến 2015.
Ta được kết quả : \(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}=0\)
Vậy \(A=0\)
cảm ơn nhìu, thanks