Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Não không "sấm sét" nên không nghĩ được cách nào hay cả :)
\(x^2+\left(2x\right)^2+\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2+\left(5x\right)^2=220\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x^2+9x^2+16x^2+25x^2=220\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(1+4+9+16+25\right)=220\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot55=220\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
Mà \(x>0\Rightarrow x=\sqrt{4}=2\)
Vậy x = 2.
Ta có các ước của 36=1;2;3;4;5;6;9;12;18;36
Mà x vừa là ước của 36 vừa là bằng hoặc nhỏ hơn 6 nên x =6;9;12;18;36
Lớp 6 được bấm máy tính đúng không ?
\(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}\)
\(\Rightarrow\prod\limits^{2015}_{x=2}\left(1\dfrac{1}{x}\right)\); ở đây \(\left(1\dfrac{1}{x}\right)\) là công thức chung tổng quát , x cho chạy từ 2 đến 2015.
Ta được kết quả : \(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}=0\)
Vậy \(A=0\)
để C nguyên thì 2 chia hết cho n-1 nên n-1 thuộc Ư(2)= 2;-2;1;-1
nên n-1 = 2;-2;1;-1 <=> n = -1;0;2;3. (1)
để D nguyên thì n+4 chia hết cho n+1.
ta có : n+4 = (n+1) + 3 .
vì n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1 hay n + 1 thuộc Ư(3) = -3;3;-1;1.
nên n + 1 = -3;3;-1;1 <=> n = -4;-2;0;2 (2)
từ (1) và (2) thì n = 0;2 thì C và D nguyên.
Ta có: \(Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm36\right\}\)
Mà \(x\ge6\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)
Vậy \(x=6;9;12;36\)
Ta có Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> x thuộc {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Nhưng x >= 6 => x thuộc {6;9;12;18;36}