K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P=\frac{a^2-bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{b^2-ac}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}+\frac{c^2-ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

\(P=\frac{\left(a^2-bc\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\frac{\left(b^2-ac\right)\left(c+a\right)}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)\left(c+a\right)}+\frac{\left(c^2-ab\right)\left(b+a\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)\left(b+a\right)}\)

\(P=\frac{a^2b+a^2c-b^2c-bc^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\frac{b^2a+b^2c-a^2c-ac^2}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)\left(c+a\right)}+\frac{c^2a+c^2b-a^2b-b^2a}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)\left(b+a\right)}\)

\(P=\frac{0}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(P=0\)

25 tháng 12 2017

Xét: \(f\left(x\right)=\frac{x^2-bc}{\left(x+b\right)\left(x+c\right)}+\frac{b^2-xc}{\left(b+c\right)\left(b+x\right)}+\frac{c^2-xb}{\left(c+x\right)\left(c+b\right)}\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)=P\)

Ta có: \(f\left(b\right)=\frac{b^2-bc}{2b\left(b+c\right)}+\frac{b^2-bc}{2b\left(b+c\right)}+\frac{c^2-b^2}{\left(c+b\right)\left(c+b\right)}\)

\(\Rightarrow f\left(b\right)=\frac{2b\left(b-c\right)}{2b\left(b+c\right)}+\frac{\left(c-b\right)\left(c+b\right)}{\left(c+b\right)\left(c+b\right)}=\frac{b-c}{b+c}+\frac{c-b}{c+b}=0\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta cũng có: \(f\left(c\right)=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(f\left(x\right)=0\left(\forall x\right)\Rightarrow f\left(a\right)=0\left(\forall x\right)\)

Vậy A =0

14 tháng 7 2017

quy đồng là ra

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2019

Lời giải:
\(\frac{1}{(b-c)(a^2+ac-b^2-bc)}+\frac{1}{(c-a)(b^2+ab-c^2-ac)}+\frac{1}{(a-b)(c^2+bc-a^2-ab)}\)

\(=\frac{1}{(b-c)[(a^2-b^2)+(ac-bc)]}+\frac{1}{(c-a)[(b^2-c^2)+(ab-ac)]}+\frac{1}{(a-b)[(c^2-a^2)+(bc-ab)]}\)

\(=\frac{1}{(b-c)(a-b)(a+b+c)}+\frac{1}{(c-a)(b-c)(b+c+a)}+\frac{1}{(a-b)(c-a)(c+a+b)}\)

\(=\frac{c-a}{(b-c)(a-b)(c-a)(a+b+c)}+\frac{a-b}{(a-b)(c-a)(b-c)(a+b+c)}+\frac{b-c}{(a-b)(c-a)(b-c)(a+b+c)}\)

\(=\frac{c-a+a-b+b-c}{(a-b)(b-c)(c-a)(a+b+c)}=0\)

21 tháng 7 2020

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz ta có

\(VT\ge\frac{\left[3-\left(a+b+c\right)\right]^2}{\sum\sqrt{2\left(b+c\right)^2+bc}}=\frac{4}{\sum\sqrt{2\left(b+c\right)^2+bc}}\)\(\ge\frac{4}{\sum\sqrt{2\left(b+c\right)^2+\frac{\left(b+c\right)^2}{4}}}=\frac{4}{\sum\sqrt{\frac{9\left(b+c\right)^2}{4}}}\)\(=\frac{8}{6\left(a+b+c\right)}=\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

22 tháng 9 2017

Trần Hữu Ngọc Minh bn tham khảo nha:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{a+b}=\frac{b}{b+c}=\frac{c}{c+a}=\frac{a+b+c}{"b+c"+"a+c"+"a+b"}=\frac{a+b+c}{2."a+b+c"}\)

Xét 2 trường hợp, ta có:

\(\cdot TH1:a+b+c=0\)thì \(\hept{\begin{cases}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{cases}}\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=-1+-1+-1=-3\)

Không phụ thuộc vào các giá trị a,b,c 1:

\(\cdot TH2:a+b+c\ne0\)thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2."a+b+c"}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{cases}}\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}\)

Không phụ thuộc vào các giá trị a,b,c 2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)đpcm

NV
11 tháng 3 2019

Trước hết ta chứng minh bài toán quen thuộc:

Cho \(abc=1\) thì \(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}=1\)

\(VT=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+abc}+\frac{b}{abc+ab+b}=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{c\left(b+1+ab\right)}+\frac{b}{1+ab+b}\)

\(=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{b+1+ab}+\frac{b}{1+ab+b}=\frac{1+ab+b}{ab+b+1}=1\)

\(P=\sum\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\sum\frac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}\le\sum\frac{1}{2ab+2b+2}=\frac{1}{2}\sum\frac{1}{ab+b+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P_{max}=\frac{1}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

NV
11 tháng 3 2019

\(P=\sum\frac{1}{a^2+1+2\left(b^2+1\right)}\le\sum\frac{1}{2a+4b}=\frac{1}{2}\sum\frac{1}{a+b+b}\le\frac{1}{18}\sum\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{18}\left(\frac{3}{a}+\frac{3}{b}+\frac{3}{c}\right)=\frac{1}{6}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{1}{6}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P_{max}=\frac{1}{2}\) khi \(a=b=c=1\)