Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc trích thơ "Nhớ con sông quê hương" của Tế Hanh, tôi cảm nhận được một cảm xúc sâu lắng về quê hương và sông nước. Cảm giác yên bình và thanh thản như được đắm mình trong một không gian thiên nhiên tươi đẹp.
Sông nước trong trích thơ được miêu tả như một dòng chảy xanh biếc, nước gương trong soi tóc những hàng tre. Tôi cảm nhận được sự thanh tịnh và sự sống động của nước, như một nguồn sống vô tận. Tâm hồn tôi trở thành một buổi trưa hè, nơi mặt trời chiếu sáng và tạo nên những ánh nắng lấp lánh trên lòng sông. Tôi không biết nước có giữ lại những kỉ niệm, những dòng trôi của cuộc sống hay không, nhưng tôi biết rằng tôi sẽ mãi giữ trong lòng mối tình mới mẻ với quê hương. Những hình ảnh về bờ tre ríu rít tiếng chim kêu, mặt nước chập chờn con cá nhảy và bạn bè tụm lại trên sông, tạo nên một không gian thân quen và ấm áp. Tôi cảm nhận được sự gắn kết và tình cảm thân thiết trong cộng đồng, khi bầy chim non bơi lội trên sông và tôi ôm nước vào lòng. Sông mở lòng ôm tôi vào dạ, tạo nên một sự kết nối mạnh mẽ giữa tôi và quê hương. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông, chảy một dòng tình Bắc Nam. Tôi sẽ mãi mơ ước trở về nơi tôi thuộc về, nơi có sông nước và tình thương.Tác giả Tế Hanh phải là người từng gắn bó với sông nước, người đã gắn bó với nghề chài lưới mới có thể tạo được hình ảnh người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với đủ sắc màu và hương vị của quê hương thân yêu. Công việc của người làm nghề chài lưới luôn phải dãi dầm sương gió ở nơi bến sông. Chất muối mặn nồng ngấm vào hình ảnh người dân quê hương cũng như ngấm sâu vào tâm trí của họ, không một chút nào họ quên đi chất muối nồng mặn ấy. Nhớ con sông quê hương và nhớ những người dân chài, nhà thơ Tế Hanh lại nghẹn ngào xúc động khi nhớ lại những kỉ niệm thời thơ ấu thật đẹp đẽ của mình.
Tham khảo:
Câu 1: PTBĐ: biểu cảm
Câu 2: Nội dung : Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.
Câu 3:Biện pháp :so sánh
Câu 4: Dù có ra sao thì quê hương nơi chôn rau cắt chốn vẫn luôn là người mẹ hiền, người mẹ thiên nhiên, luôn giang tay chào đón những đứa con thơ chở về. Cái nơi ấy, cái nơi mà ta đã sinh ra và lớn lên chắc chắn sau này mãi không bao giờ quên. Quê hương nơi chứa đựng rất nhiều kí ức tuổi thơ,... yêu mãi quê hương ta
Câu 5: Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người
Tick nha :3
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể thơ nào
=> Thể thơ tự do (mới)
b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên
=> Nhân hóa: soi tóc những hàng tre
- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
=> Lamg Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động
c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói
=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày
d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó
=> Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh
- Điểm tương đồng :
Tác giả đều viết về quê hương
Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ
Dùng thể thơ tự do