K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

Công thức tính tổng : (số cuối + số đầu) . số số hạng : 2 

Áp dụng vào bài \(1+2+3+...+n=595\)

\(< =>\frac{\left(n+1\right).n}{2}=595\)

\(< =>\left(n+1\right)n=595.2=1190\)

\(< =>\left(n+1\right)n=35.34< =>n=34\)

30 tháng 7 2020

Số số hạng là : \(\left(n-1\right):1+1=n\)

=> Tổng : \(\frac{\left(1+n\right)\cdot n}{2}=\frac{n^2+n}{2}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=595\)

=> n(n + 1) = 1190 = 34.35

=> n=  34

5 tháng 2 2021

Từ đề bài \(\Rightarrow205< n< 595\) (*)

\(2005-205=1800⋮n\)

\(1795-595=1200⋮n\)

=> n là ước chung của 1800 và 1200 thoả mãn (*)

Bạn tự tìm nhé

5 tháng 2 2021

Xin lỗi!

\(n>595\) 

mà UCLN(1800;1200)=600 => n=600

28 tháng 10 2019

Số số hạng từ 1 đến n là:

( n -1 )  x  1 + 1 = n ( số hạng )

Tổng từ 1 đến n là :

( n + 1 ). n : 2  = 528

=> ( n+1 )  . n = 528 . 2 =1056 = 33.32

=> n = 32.

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

25 tháng 6 2018

\(a,1+2+3+...+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right):2=a.111\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right):2=a.3.37\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=a.2.3.37\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=6.37.a\)

Mà \(6.37.a\)\(với\)a là chữ số 

\(\Rightarrow\)6a với 37 là hai số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow6a=36\Rightarrow a=6\)

Với a=6 thì n=36

Vậy \(a=6;n=36\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta cs bảng 

n-11-12-2
n203-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=0;2;3\)

26 tháng 12 2018

2n + 5 ⋮ n + 1

2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1

Vì 2( n + 1 ) ⋮ n +1 

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=> n thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc { 0; 2 }

\(n\in\left\{0;2\right\}\)

#Nhi#