K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2022

 giả sử tồn tại n ϵ N* để

    5n-1 + 7n-1 ⋮ 5n +7n

 ⇔ 35 (5n-1 + 7n-1) ⋮ 5n + 7n

⇔ 7.5n + 7n.5 ⋮ 5n + 7n 

⇔ 7. (5n + 7n) - 2.7n ⋮5n +7n

⇔2.7n ⋮ 5n + 7n

⇔2.7n = 5n + 7n 

⇔ 7n = 5n

⇔ n = 0 (loại)

vậy không có giá trị nào của n ϵ N thỏa mãn đề bài 

9 tháng 12 2017

giúp mk đi

12 tháng 12 2019

\(Ta có : 13^n - 1\)

\(= ( 13 - 1 )( 13\)\(n - 1\) \(+ 13\)\(n - 2\) \(+ ... + 13 . 1\)\(n - 2\) \(+1\)\(n - 1\) \()\)

\(= 12 . ( 13\)\(n - 1\) \(+ 13\)\(n - 2\)\(.1 + ... + 13 . 1\)\(n - 2\) \(+ 1\)\(n - 1\)\()\)\(⋮\)\(12\)

\(Vậy : 13^n - 1 \)\(⋮\)\(12\)

22 tháng 4 2017

bài 1

Cách lớp 8

\(A=2x-3x^2+4=-\left[x^2-2x-4\right]=\dfrac{13}{3}-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(A\le\dfrac{13}{3}\) khi x=1/3

cách lớp 10

f(x) =-3x^2 +2x+4 đạt giá trị nhỏ nhất tại x=-b/2a =2/(2.(-3)) =-1/3

\(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{13}{3}\)

Max =13/3

12 tháng 8 2019

\(\left(x+\sqrt{1+y^2}\right)\left(y+\sqrt{1+x^2}\right)=1\)

Nhân hai vế của pt với \(\left(x-\sqrt{1+y^2}\right)\left(y-\sqrt{1+x^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{1+y^2}\right)\left(x-\sqrt{1+y^2}\right)\left(y+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y-\sqrt{1+x^2}\right)=\left(x-\sqrt{1+y^2}\right)\left(y-\sqrt{1+x^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2-1\right)\left(y^2-x^2-1\right)=xy-x\sqrt{1+x^2}-y\sqrt{1+y^2}+\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[-1+\left(x^2-y^2\right)\right]\left[-1-\left(x^2-y^2\right)\right]=2xy+2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}-\left(xy+x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}+\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow1^2-\left(x^2-y^2\right)^2=2xy+2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}-\left(x+\sqrt{1+y^2}\right)\left(y+\sqrt{1+x^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\left(x^2-y^2\right)^2=2xy+2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-xy\right)=\left(x^2-y^2\right)^2+2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)(*)

Mặt khác : \(2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}=2\sqrt{x^2+y^2+1+x^2y^2}\)

\(=2\sqrt{x^2+2xy+y^2+x^2y^2-2xy+1}\)

\(=2\sqrt{\left(x+y\right)^2+\left(xy-1\right)^2}\)

\(\left(x^2-y^2\right)^2\ge0\forall x;y\) do đó theo (*) ta có :

\(2\left(1-xy\right)\ge2\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}=2\sqrt{\left(x+y\right)^2+\left(xy-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow1-xy\ge\sqrt{\left(x+y\right)^2+\left(xy-1\right)^2}\ge\sqrt{\left(xy-1\right)^2}=\left|xy-1\right|\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-y^2\right)^2=0\\\left(x+y\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-y^2=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=-y\)

Thay vào P ta được :

\(P=x^7-x^7+2x^5-2x^5-3x^3+3x^3+4x-4x+100\)

\(P=0+0-0+0+100\)

\(P=100\)

Vậy...

p/s: mệt...

21 tháng 11 2017

2)

a) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1=1\Rightarrow n=1\\2n-1=3\Rightarrow n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy n=1 hoặc n=2

b) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-3\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Rightarrow n=2\\n-1=5\Rightarrow n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy n=2 hoặc n=6

21 tháng 11 2017

1. vì (2x-1)(y-1)=29 mà \(x,y\in N\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\y-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{2}\\y>1\end{matrix}\right.\)

ta có:\(\left(2x-1\right)\left(y-1\right)=29\Rightarrow2x-1=\dfrac{29}{y-1}\)

vì: \(x\in N\Rightarrow\dfrac{29}{y-1}\in N\)

\(\Rightarrow29⋮y-1\Rightarrow y\in\left\{2;30\right\}\)

với y=2 => x=15

với y=30 => x=1

2 tháng 8 2020

Tham khảo câu trả lời tại đây bạn nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/224113518607.html

Câu hỏi của An Van - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt ^_^

2 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 STN liên tiếp 

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3, mà 3n chia hết cho 3

=> đpcm

27 tháng 8 2018

a) ta có : \(2x^2+3x\Leftrightarrow x\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy mệnh đề này đúng

b) ta có số nguyên có 2 dạng :

+) \(x=2a\Rightarrow x^2=4x^2⋮2\) \(\Rightarrow x=2a\) là thỏa mãn

+) \(x=2a+1\Rightarrow x^2=4a^2+4a+1⋮̸2\) \(\Rightarrow x=2a+1\) là không thỏa mãn

\(\Rightarrow x=2a⋮2\)

vậy mệnh đề này đúng

c) ta có : vì phương trình \(X^2-aX+\left(a-1\right)\)

có : \(\Delta=a^2-4\left(a-1\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\ge0\)

luôn có nghiệm \(\Rightarrow\) \(x+y+xy\) có thể bằng \(-1\)

\(\Rightarrow\) mệnh đề này sai

d) cái này thì theo fetmat thì phải .

\(\Rightarrow n=2\) là duy nhất

\(\Rightarrow\) mệnh đề này đúng

vậy có \(3\) mệnh đề đúng