Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)hai tam giac nay =nhau vi
+Góc B=Góc C(=45)
+BK=KC(do K trung diem)
+nên =nhau thợp cạnh góc vuông góc nhọn kề
mà BKA+AKC=180(kề bù)
và BKA=AKC(2 tam giác =nhau)
nên BKA=90
hay BK vuông AK
b)Tam giác ABC có AK trung tuyến ứng vs nửa cạnh huyền nên KA=KC=BK
Nên tg KAC cân ở K
nên góc KAC=KCA
mà KAC=45 (AK trung tuyến tg ABC vuông cân nên cũng là đường phân giác suy ra góc BAK=KAC)
Nên KCA=45
mặt khác KCA+ACE=90(doKC vuông EC)
suy ra ACE=45
xét ACE=KAC=45
mà 2 góc này so le
nên AK//CE
c)Tgiác BCE có BCE 90 nên là tg vuông
nên CBE+BEC=90
mà EBC=45(do tg ABC Vuông cân)
suy ra BEC=90
A C B D M
a, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AC chung
AC = AD (gt)
^CAB = ^DAB =90
=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv)
=> ^CBA = ^DBA (đn) mà BA nằm giữa BA và BD
=> BA là pg của ^CBD (đn)
b, ^CBA = ^DBA (câu a)
^CBA + ^CBM = 180 (kb)
^DBA + ^DBM = 180
=> ^CBM = ^DBM
tam giác CAB = tam giác DAB (câu a) => BC = BD (Đn)
xét tam giác CBM và tam giác DBM có : BM chung
=> tam giác CBM = tam giác DBM (c-g-c)
GT:cho tam giác vuông Abc ( a vuông)
Ac=Ad ; dac thẳng hàng;d khác c
KL: BA là tia phân giác của góc cbd
tam giác MBC=MBD
a, xet tam giác acb và tam giác adb có
ac=ad ( giả thuyết)
góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )
AB cạnh cung
nên tam giác acb = tam giác adb (c-g-c)
mk am giác acb = tam giác adb
=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)
mà ba nằm giữa
=> ba là tia phân giác của góc cbd
b, xét tam giác MBCvàMBD có
mb cạnh chung
Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)
mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM
=> góc CBM=DBM
CB=BD (cm a)
nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)
tu ve hinh :
tamgiac ACE vuong can tai A => AE = AC va goc EAC = 90 do (dn) (3)
tamgiac ABD vuong can tai A => AD = AB va goc BAD = 90 do (dn) (4)
goc EAC + goc CAB = goc EAB (1)
goc DAB + goc BAC = goc DAC (2)
(1)(2) => goc EAB = goc DAC (5)
(3)(4)(5) => tamgiac AEB = tamgiac ACD (c - g - c)
=> EB = CD (dn)
tổng 3 góc của 1 tam giác
__ *Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
*. Áp dụng vào tam giác vuông.
Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau.
*. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tỏng của hai góc không kề với nó.
c) Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó.
sgk có đó