Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;5;7;6\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{210;420;630;...\right\}\)
mà 300<=x<=450
nên x=420
gọi số học sinh cần tìm là a
=> a \(\in\) BC(6;8;10)
6 = 2.3
8 = 23
10 = 2.5
BCNN(6;8;10) = 23 . 3 . 5 = 120
=> BC(6;8;10) = B(120) = ( 0;120;240;360;480;600;.... )
=> a = 480
Vậy số học sinh khối 6 là 480
Gọi số học sinh khối là a
Ta có: a ⋮ 6
a ⋮ 8
a ⋮ 10
và \(400\le a\le500\)
=>a \(\in\) BC(6,8,10)
6 = 2.3
8 = 23
10 = 2.5
BCNN(6,8,10) = 23.3.5 = 120
BC(6,8,10) = B(120) = {0;120;240;360;480;600....}
Vì \(400\le a\le500\) nên a = 480
Vậy số học sinh khối 6 là 480 học sinh
Vì số học sinh khi xếp 12 hàng, 15 hàng đều vừa đủ nên số học sinh của khối lứop 6 của trường đó là bội chung của 12 và 15
Ta có: 12=3.4
15=3.5
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 3, 4 và 5
BCNN(12,15) = 3.4.5 =60
BC(12,15) = B(60)={0,60,120,180,240,....}
Do số học sinh năm trong khoảng từ 150 đến 200 học sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 180 học sinh
goi so hoc sinh la a
ta co a:12
a:15
=>Ta tim BCNN(12,15)
12=2^2.3
15=3.5
=>BCNN(12,15)=60
=>BC(12,15)=0,60,120,240,180,480
=>So hoc sinh la 180
Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:
a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}
\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}
Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
Gọi số học sinh là A .
Số học sinh xếp hạng 4 ; 5 ; 6 đều dư 1 học sinh .
= > A - 1 chia het cho 4 ; 5 ; 6
=> A thuộc BC ( 4 ; 5 ; 6 )
Mà BCNN( 4;5;6 ) = 60
=> A = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 }
Vì số học sinh xếp hàng 7 thì tròn nên A phải chia hết cho 7 .
.....
Gọi số học sinh của trường đó là a
Theo đề bài ta có:
a chia 4;5;6 dư 1
\(\Rightarrow a-1⋮4;5;6\)
\(a-1\in BC\left(4;5;6\right);a-1\le400\)
\(BCNN\left(4;5;6\right)=4.5.6=60\)
\(B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;......\right\}\)
\(a=\left\{1;61;121;181;241;301;361\right\}\)
Mà chỉ có:
\(301⋮7\Rightarrow a=301\)