K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:

a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}

\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}

Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh

19 tháng 8 2017

ta có : a + 1 thuộc BC(2;3;4;5;6) mới đúng chứ bạn

1 tháng 8 2017

Bài 1 :

1-4+7-10+...-100+103 = ( 1-4 ) + (7-10) + ...... + ( 97-100 ) +103 = ( -3) + (-3) + ........ + ( -3) +103 = ( -3) . 17 + 103 = -51 + 103 = 52

1 tháng 8 2017

Vì xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều đủ nên số học sinh khối 6\(\in\)BC{5, 6, 7}

Vậy, số học sinh khối 6\(\in\){210, 420, 630,...}

Vậy, số học sinh khối 6 là 420 em

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

26 tháng 2 2017

a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)

= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)

=\(\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

26 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn thanghoayeu

12 tháng 7 2017

3,sửa đề: thiếu 1:

gọi số số học sinh lớp đó là a thì:

a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;

Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:

2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;

=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;

Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);

=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;

Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên

=>số hs là 119;

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

12 tháng 7 2017

1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên

=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);

=>a+b=270 => 45k+45y = 270

=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;

Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);

=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45

=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;

Vậy a=225 ; b=45;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

19 tháng 2 2017

Ta có:

\(8=2\times2\times2\)

\(27=3\times3\times3\)

Tổng các khúc gỗ là:

\(8+27=35\)(khối)

\(35=a\times a\times a\)

Nhưng 35 không là lập phương của số nào. Nên không thể sếp được.

4 tháng 5 2017

Gọi \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)\(S\)

\(S=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\\ S>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{5}\)(đpcm)

12 tháng 7 2017

1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên

=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);

=>a+b=270 => 45k+45y = 270

=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;

Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);

=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45

=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;

Vậy a=225 ; b=45;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

12 tháng 7 2017

3,sửa đề: thiếu 1:

gọi số số học sinh lớp đó là a thì:

a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;

Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:

2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;

=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;

Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);

=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;

Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên

=>số hs là 119;

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha