K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Bài 1 :

1-4+7-10+...-100+103 = ( 1-4 ) + (7-10) + ...... + ( 97-100 ) +103 = ( -3) + (-3) + ........ + ( -3) +103 = ( -3) . 17 + 103 = -51 + 103 = 52

1 tháng 8 2017

Vì xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều đủ nên số học sinh khối 6\(\in\)BC{5, 6, 7}

Vậy, số học sinh khối 6\(\in\){210, 420, 630,...}

Vậy, số học sinh khối 6 là 420 em

26 tháng 2 2017

-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30 chứ gì

đầu tiên rút gọn lại cho nó nhỏ sẽ dễ tính hơn

-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30

= -1/2 + 1/7 + -1/3 + -1/6

=( -1/2 + -1/3 + -1/6) +1/7

=(-3/6 + -2/6 + -1/6) + 1/7

=-6/6 + 1/7

=1 +1/7

=7/7+1/7

=8/7

26 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nhiềuhahahihihihayeu

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

3 tháng 7 2017

Từ 1-9 có 9 chữ số mỗi số có 1 chữ số

Từ 10-99 có (99-10):1+1=90 số mỗi số có 2 chữ số

Từ 100-145 có (145-100):1+1=46 số mỗi số có 3 chữ số

Từ đây ta có số chữ số mak Hương đánh trang sách là

9.1+90.2+46.3=327(chữ số)

Vậy Hương đã dùng 327 chữ số để đánh số trang sách

3 tháng 7 2017

nếu thấy đúng tick mk nhé bn hihi

18 tháng 8 2017

Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:

a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}

\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}

Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh

19 tháng 8 2017

ta có : a + 1 thuộc BC(2;3;4;5;6) mới đúng chứ bạn

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>x=12; y2=1; z3=-8

=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2

b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)

=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2

=>x=-10; y=6; z=34; t=-18