K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)

5 tháng 12 2021

b, \(n_{O\left(Al_2O_3\right)}=3n_{Al_2O_3}=2n_{O\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

số mol phân tử AL2(SO4)3 là=68,4/342=0,2(mol)

số phân tử AL2(SO4)3 là=0,2.6.10^23=1,2.10^23(phân tử)

số mol nguyên tử lưu huỳnh là= 3.0,2=0,6(mol)

số nguyên tử lưu huỳnh là=0,6.6.10^23=3,6.10^23(nguyên tử)

b)số mol nguyên tử oxi là=3.4.0,2=2,4(mol)

số nguyên tử oxi là=2,4.6.10^23=14,4.10^23(nguyên tử)

số phân tử tử oxi là=14,4/2.10^23=7,2.10^23(phân tử)

số mol phân tử oxi là=( 7,2.10^23)/(6.10^23=7,2/6=1,2(mol)

thể tích khí oxi là=1,2.22,4=26,88(lít)

2 tháng 2 2017

dòng 7 từ trên xuống cho mình ỏ 1 chữ "tử"

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

14 tháng 3 2017

Bài 1/ Gọi số mol Fe3O4 cần lấy là: x

Số mol nguyên tử O có trong Fe3O4 là: 4x (mol) (1)

Xét chất Ba(HCO3)2

\(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,259.1000}{259}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_O=6.1=6\left(mol\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=1,5\left(mol\right)\)

Vậy khối lượng của Fe3O4 cần lấy là: \(1,5.232=348\left(g\right)\)

14 tháng 3 2017

Bài 2/

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42.1000}{342}=10\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,01.1000}{2}=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{n_{H_2}}=\dfrac{10}{5}=2\)

8 tháng 8 2016

thế ak

 

8 tháng 8 2016

Bạn ơi hình như đề sai. 2,8 hình như là 28 ms đúng

 

2 tháng 12 2017

3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)

nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)

Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)

\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)

\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)

nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)

nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

6 tháng 9 2018

1) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68,4}{342}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Al}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_S=3n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=12\times0,2=2,4\left(mol\right)\)

2) a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_O=4n_{Fe_3O_4}=4\times0,3=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)

b) \(n_O=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,4\times16=6,4\left(g\right)\)

4 tháng 4 2019

Học thêm về, chưa ai giải thì mình giải

Yk nha !!!

4 tháng 4 2019

Trương Hồng Hạnh, vo danh, Chuotconbebong2004, Thế Diện Vũ, Quang Nhân, JungkookBTS, Min Shuu, lop93_dothibich thu, Shiro Lee, Đặng Anh Huy 20141919, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...

24 tháng 3 2019

Giả sử có 1 mol hỗn hợp X

Gọi nAl2(SO4)3 = x mol => nK2SO4 = (1 – x) mol

ð Khi đó ta có : nAl = 2 x ( mol)

nK = 2 ( 1-x) mol

nS = 3K + (1-x) = (2x + 1) mol

nO= 12x + 4(1-x) = (8x + 4) mol

ð Tổng số mol các nguyên tử là:

ð n = 2x + 2( 1-x) + 2x + 1 + 8x + 4

ð = (10x +7) mol

ð Tổng số nguyên tử là : (10x +7) 6.1023 nguyên tử

ð Số nguyên tử O là : ( 8x + 4 ) . 6.1023

Vì sô nguyên tử O = tổng số nguyên tử trong hỗn hợp

ð Phương trình ( 8x + 4 ) . 6.1023 = .(10x +7) 6.1023

<=> 248x + 124 = 200x + 140

ð x = mol => nK2SO4 = mol

% mAl2(SO4)3 = 1/3.342:91/3.342+2/3.174).100% = 49,57%

Bạn tham khảo nha