Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X Gọi nAl2(SO4)3 = x mol => nK2SO4 = (1 – x) mol ð Khi đó ta có : nAl = 2 x ( mol) nK = 2 ( 1-x) mol nS = 3K + (1-x) = (2x + 1) mol nO= 12x + 4(1-x) = (8x + 4) mol ð Tổng số mol các nguyên tử là: ð n = 2x + 2( 1-x) + 2x + 1 + 8x + 4 ð = (10x +7) mol ð Tổng số nguyên tử là : (10x +7) 6.1023 nguyên tử ð Số nguyên tử O là : ( 8x + 4 ) . 6.1023 Vì sô nguyên tử O = tổng số nguyên tử trong hỗn hợp ð Phương trình ( 8x + 4 ) . 6.1023 = .(10x +7) 6.1023 <=> 248x + 124 = 200x + 140 ð x = mol => nK2SO4 = mol % mAl2(SO4)3 = 1/3.342:91/3.342+2/3.174).100% = 49,57% |
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a) Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và SiO2 trong A
Theo đề ta có: \(\dfrac{3a}{2b}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow b=2a\)
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp A:
160a + 60 \(\times\) 2a = 56
\(\Rightarrow\) 280a = 56 \(\Rightarrow\) a = 0,2 mol
\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,2 \(\times\) 160 = 32(g)
\(m_{SiO_2}\) = 56 - 32 = 24 (g)
b) Tổng số mol nguyên tử oxi có trong A là: 3a + 2b = (3 \(\times\) 0,2) + (2 \(\times\) 0,4) = 1,4 mol
Từ công thức: H2SO4 \(\Rightarrow\) \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{1}{4}n_O=\dfrac{1,4}{4}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2SO_4}\)= 0,35 \(\times\) 98 = 34,3 (g)
Chú ý:
- Tỷ lệ số hạt nguyên tử chính bằng tỷ lệ số mol nguyên tử, vì vậy theo đề suy ra tỷ lệ số mol nguyên tử trong 2 oxit là 3:4
- 1 mol Fe2O3 có 3 mol nguyên tử O; còn 1 mol SiO2 có 2 mol nguyên tử O
- 1mol H2SO4 có 4 mol nguyên tử O hay số mol H2SO4 = \(\dfrac{1}{4}\)số mol nguyên tử O trong axit
Tỷ lệ số hạt nguyên tử cúng chính là tỉ lệ về số mol
Gọi x là số mol của Fe2O3 =>mFe2O3=160x
Gọi y là số mol của SiO2 =>mSiO2=60y
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x:y=\dfrac{3}{4}\\160x+60y=56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}y\\160.\dfrac{3}{4}y+60y=56\end{matrix}\right.=>120y+60y=56=>y=0,3=>x=0,225\)
a,mFe2O3=0,3.160=48(g)
mSiO2=0,225.60=13,5(g)
Bài 1:
_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)
_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1
\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg
\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)
_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g
\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)
_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g
_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.
Chúc bạn học tốt!!!
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X
Gọi nAl2(SO4)3 = x mol => nK2SO4 = (1 – x) mol
ð Khi đó ta có : nAl = 2 x ( mol)
nK = 2 ( 1-x) mol
nS = 3K + (1-x) = (2x + 1) mol
nO= 12x + 4(1-x) = (8x + 4) mol
ð Tổng số mol các nguyên tử là:
ð n = 2x + 2( 1-x) + 2x + 1 + 8x + 4
ð = (10x +7) mol
ð Tổng số nguyên tử là : (10x +7) 6.1023 nguyên tử
ð Số nguyên tử O là : ( 8x + 4 ) . 6.1023
Vì sô nguyên tử O = tổng số nguyên tử trong hỗn hợp
ð Phương trình ( 8x + 4 ) . 6.1023 = .(10x +7) 6.1023
<=> 248x + 124 = 200x + 140
ð x = mol => nK2SO4 = mol
% mAl2(SO4)3 = 1/3.342:91/3.342+2/3.174).100% = 49,57%
Bạn tham khảo nha