Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_{Al_2O_3}=2\times27+3\times16=102\) (g/mol)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{24}{102}\approx0,24\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=2\times n_{Al_2O_3}=2\times0,24=0,48\left(mol\right)\)
\(n_O=3\times n_{Al_2O_3}=3\times0,24=0,72\left(mol\right)\)
\(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times56+3\times32+12\times16=400\) (g/mol)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,5}{400}=0,00125\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=2\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,00125=0,0025\left(mol\right)\)
\(n_S=3\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,00125=0,00375\left(mol\right)\)
\(n_O=12\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=12\times0,00125=0,015\left(mol\right)\)
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 →2K2O
3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ
Câu 2/
a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol
=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít
b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam
mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam
mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam
mSO2 = 6,4 gam
=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:
48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé
Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)
Gọi CTTQ là :FexOy
Ta có:
\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)
\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)
\(\Rightarrow1120y=1680x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)
CTN: (Fe2O3)n=160
=> n=1
Vậy CTHH là : Fe2O3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)
+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)
+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)
+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)
+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)
+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)
+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)
+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)
+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Bài 1/ Gọi số mol Fe3O4 cần lấy là: x
Số mol nguyên tử O có trong Fe3O4 là: 4x (mol) (1)
Xét chất Ba(HCO3)2
\(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,259.1000}{259}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=6.1=6\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(4x=6\)
\(\Leftrightarrow x=1,5\left(mol\right)\)
Vậy khối lượng của Fe3O4 cần lấy là: \(1,5.232=348\left(g\right)\)
Bài 2/
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42.1000}{342}=10\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,01.1000}{2}=5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{n_{H_2}}=\dfrac{10}{5}=2\)