K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

1 tháng 5 2023

Lớp 7A có số học sinh nam là 15 học sinh và số học sinh nữ là 25  học sinh.

Vì nữ nhiều hơn nam nên nữ có khả năng bạn nữ được gọi lên bảng nhiều hơn.

2 tháng 5 2023

Chọn 1 bạn nam có 1 cách.

Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách

Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam  \("\)

Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)

Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!

n(omega)=6

n(A)=1

=>P(A)=1/6

26 tháng 10 2018

Gọi x là số bạn nam trong lớp 7a

Gọi y là số bạn nữ trong lớp 7a

Đk (0<x<65)

Vì trong lớp 7a có 65 bạn nên ta có PT

X+y= 65 (1)

1/3 Số học sinh nam bằng 2/7 số học sinh nữ lên ta có PT

1/3x = 2/7y <=> 1/3x -2/7y=0 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ PT

X+y=65

1/3x -2/7y =0

Giải hệ PT ta được X=30; Y=35

29 tháng 10 2022

Câu 3: 

Gọi số học sinh khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{4}b=\dfrac{3}{5}c\)

=>40a=15b=36c

=>a/9=b/24=c/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a-c}{24-19}=\dfrac{30}{5}=6\)

=>a=54; b=144; c=60

Câu 4: 

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{b^2k^2+2\cdot bk\cdot b}{b^2}=k^2+2k\)

\(\dfrac{c^2+2cd}{d^2}=\dfrac{d^2k^2+2\cdot dk\cdot d}{d^2}=k^2+2k\)

=>\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{d^2}\)

16 tháng 10 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)\(a+b=42\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{42}{7}=6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{4}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=24\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 18 bạn và 24 bạn.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2017

Bài 2:

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)\(b-a=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\\\dfrac{b}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 15 bạn và 25 bạn.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2017

Các câu sai: a, c, d, f

Các câu đúng: b, e


7 tháng 5 2017

Các câu đúng: b,e
Các câu sai: a, c, d; f.
a) \(\left(-5\right)^2.\left(-5\right)^3=\left(-5\right)^5\);
c) \(\left(0,2\right)^{10}:\left(0,2\right)^5=\left(0,2\right)^{10-5}=0,2^5\);
d) \(\left[\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2\right]^4=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2.4}=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^8\)
f \(\dfrac{8^{10}}{4^8}=\dfrac{\left(2^3\right)^5}{\left(2^2\right)^8}=\dfrac{2^{15}}{2^{16}}=\dfrac{1}{2}\)

23 tháng 6 2017

a, \(A=1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+...+20\right)\)

\(=1+\dfrac{2.3}{2.2}+\dfrac{3.4}{3.2}+...+\dfrac{20.21}{20.2}\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)

\(=\dfrac{\left(2+3+4+...+21\right)}{2}\)

=115

Vậy A = 115