K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Gọi x là số bạn nam trong lớp 7a

Gọi y là số bạn nữ trong lớp 7a

Đk (0<x<65)

Vì trong lớp 7a có 65 bạn nên ta có PT

X+y= 65 (1)

1/3 Số học sinh nam bằng 2/7 số học sinh nữ lên ta có PT

1/3x = 2/7y <=> 1/3x -2/7y=0 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ PT

X+y=65

1/3x -2/7y =0

Giải hệ PT ta được X=30; Y=35

29 tháng 10 2022

Câu 3: 

Gọi số học sinh khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{4}b=\dfrac{3}{5}c\)

=>40a=15b=36c

=>a/9=b/24=c/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a-c}{24-19}=\dfrac{30}{5}=6\)

=>a=54; b=144; c=60

27 tháng 7 2017

\(\text{Câu 1: }\\ \text{Theo bài ra ta có : }x+y-z=10\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{4y}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\\ \dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{3y}{12}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\left(2\right)\\ \text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\text{ suy ra : }\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\\ \text{ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : }\\ \dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\\dfrac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\\\dfrac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=16\\ y=24\\ z=30\)

\(\text{Câu 2 : }\\ \text{Ta có : }\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{y}{5}=\dfrac{xy}{2\cdot5}=\dfrac{7+3}{10}=\dfrac{10}{10}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\\\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{y}{5}=1\Rightarrow y=5\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=2\\ y=5\)

27 tháng 7 2017

Câu 3 : \(\dfrac{\text{Giải}}{ }\)

Gọi số học sinh 4 khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a;b;c;d\) \(\left(a;b;c;d\in N\text{*}\right)\) \(\left(em\right)\)

Theo bài ra ta có : \(b-d=70\)

\(a;b;c;d\) tỉ lệ với \(9;8;7;6\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\\\dfrac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\\\dfrac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\\\dfrac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }a=315\\ b=280\\ c=245\\ d=210\)

17 tháng 6 2017

surf trc khi hỏi

17 tháng 6 2017

ko thik surf trc khi ? đấy bn có ý gì ko nếu bn ko thik trả lời thì thôi mik ko ép chứ mik thik hỏi gì thì kệ mik mong Ace Legona hiểu cho.hihi

25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1, Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao tỉ lệ với 5,3,2. Biết thể tích của bể nước là 15360 dm3 . Tính chiều dài, chiều cao và chiều rộng của bể đó. 2, Một trường THCS có 4 khối lớp 6,7,8,9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{8}{9}\)số học sinh khối 7. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{4}{9}\)số học sinh khối 8. Số học sinh khối 8 bằng \(\dfrac{6}{5}\)số...
Đọc tiếp

1, Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao tỉ lệ với 5,3,2. Biết thể tích của bể nước là 15360 dm3 . Tính chiều dài, chiều cao và chiều rộng của bể đó.

2, Một trường THCS có 4 khối lớp 6,7,8,9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{8}{9}\)số học sinh khối 7. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{4}{9}\)số học sinh khối 8. Số học sinh khối 8 bằng \(\dfrac{6}{5}\)số học sinh khối 9. Biết tổng số học sinh khối 6 và khối 8 hơn tổng số học sinh khối 7 và khối 9 là 3. Tính số học sinh mỗi khối.

3, Ba máy bơm cùng bơm nước và một bể bơi có sức chứa là 370m3 nước. Thời gian bơm được 1m3 khối nước của ba máy bơm lần lượt là 4 phút, 5 phút, 6 phút. Hỏi mỗi máy bơm được bao nhiêu mét khối nước thì đầy bể.

4, Tìm hai phân số tối giản biết tổng của chúng là \(\dfrac{29}{36}\), các tử theothu71 tự tỉ lệ với 7 và 5; các mẫu theo thứ tự tỉ lệ với 3 và 2.

5, Một tam giác có độ dài ba cạnh la 2a,b,c. Gọi ha, hb, hc theo thứ tự là độ dài ba đường tương ứng. Chứng minh rằng nếu ha=4; hb=5 và hc=8 thì a2>b2+c2

Mong các bn giúp , thanks...

0
30 tháng 7 2018

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có: \(a=\dfrac{21}{20}b;b=\dfrac{4}{5}c\left(a+b-c=12\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a+b-c}{21+20-25}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{21}=2\Rightarrow a=2.21=42\\\dfrac{b}{20}=2\Rightarrow b=2.20=40\\\dfrac{c}{25}=2\Rightarrow c=2.25=50\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42,40,50.

18 tháng 7 2017

Do số HS khối 8 bằng 1/2 tổng số HS khối 8,9 

=> Số HS khối 8=Số HS khối 9=250 (HS)

=> Tổng số HS khối 8, 9 là: 250x2=500 (HS)

Số HS khối 7 bằng 1/3 tổng số HS khối 7, 8,9 

=> Số HS khối 7 là: 500:(3-1)=250 (HS)

=> Tổng số HS khối 7, 8, 9 là: 500+250=750 (HS)

Số HS khối 6 là: 750:(4-1)=250 (HS)

ĐS: Khối 6=7=8=9=250 (HS)

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(x,y,z\) (\(x,y,z\in N\))

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\) (1) và \(x+y-z=57\) (2)

Chia mỗi tỉ số của (1) cho 12 (BCNN của 2, 3, 4) ta được:

\(\dfrac{2}{3.12}x=\dfrac{2}{4.12}y=\dfrac{4}{5.12}z\) hay \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện (2) ta có:

\(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.18=54\\y=3.16=48\\z=3.15=45\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A có 54 học sinh, lớp 7B có 48 học sinh và lớp 7C có 45 học sinh.

26 tháng 7 2017

- Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : a, b, c

- Ta có : \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\) = \(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\) = \(\dfrac{12a+12b-12c}{18+16-15}\)= \(\dfrac{12\left(a+b-c\right)}{18+16-15}\)

= \(\dfrac{12\cdot57}{19}\)= 36.

- Suy ra:

+, a = \(36\cdot\dfrac{3}{2}\) =54;

+, b = \(36\cdot\dfrac{4}{3}\) =48;

+, c = \(36\cdot\dfrac{5}{4}\) = 45

-Vậy số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48, 45.

7 tháng 12 2016

a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh

=> x + y + z + t = 600

Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)

=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)

=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh

b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh

=> t - y = 50

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)

=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)

=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)

=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)

Vậy số học sinh toàn trường là :

150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )

c)

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh
=> z - x = 40
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh

7 tháng 12 2016

BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN

26 tháng 9 2018

Gọi số hs 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra,ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(a=2\cdot41=82\)

\(b=2\cdot29=58\)

\(c=2\cdot30=60\)

Vậy số hs khối 6,7,8 lầ lượt là 82,58,60

DD
21 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của ba khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số học sinh ba khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số \(41,29,30\)nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\).

Vì số học sinh khối 6 và khối 7 nhiều hơn số học sinh khối 8 là \(80\)học sinh nên: \(a+b-c=80\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)