K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: 

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{b^2k^2+2\cdot bk\cdot b}{b^2}=k^2+2k\)

\(\dfrac{c^2+2cd}{d^2}=\dfrac{d^2k^2+2\cdot dk\cdot d}{d^2}=k^2+2k\)

=>\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{d^2}\)

17 tháng 3 2017

Bài 1:

\(S=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)

\(=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)-3\)

\(=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=2007.\dfrac{1}{90}-3\)

\(=19,3\)

Vậy S = 19,3

17 tháng 3 2017

5b)\(S=1+3+3^2+...+3^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{2014}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2014}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2014}-1}{2}\)

3 tháng 10 2016

Gọi x, y, z lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng

Theo đề bài ta có:  và x + y + z = 44

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

 = 

Do đó:

Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng theo thứ tự 8, 16, 20



 

3 tháng 10 2016

Gọi số bi của 3 bạn là a ; b ; c

Theo đề ra ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

a+b+c=44

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=8\\b=16\\c=20\end{cases}\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot4\cdot3^x\cdot3\cdot5^x=10800\)

\(\Leftrightarrow30^x=900\)

hay x=2

Vậy: x=2

1) Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c-b=4

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-4}=4\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=3.4=12\)

\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\)

\(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=5.4=20\)

Vậy số viên bi của minh là.........

                               hùng là.............

                               dũng là.............

a) Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a ; b; c \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=4\Leftrightarrow a=12\)        \(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=16\)     \(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=20\)

b) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a ; b ; c \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Nửa chu vi tam giác là \(56\div2=28\left(cm\right)\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{2+5+7}=\frac{28}{14}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)      \(\Rightarrow\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=10\)      \(\Rightarrow\frac{c}{7}=2\Leftrightarrow c=14\)

c) Gọi số bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a ; b ; c \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+3}=\frac{50}{8}=\frac{25}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{25}{4}\Rightarrow a=\frac{25.2}{4}=\frac{50}{4}=\frac{25}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{3}=\frac{25}{4}\Rightarrow b=c=\frac{25.3}{4}=\frac{75}{4}\)

Bài 3: 

Vì x,y,z tỉ lệ với 2;3;4 nên x/2=y/3=z/4

Đặt x/2=y/3=z/4=k

=>x=2k; y=3k; z=4k

\(M=\dfrac{5x+2y+z}{x+4y-3z}=\dfrac{10k+6k+4k}{2k+12k-12k}=10\)

Bài 1: Tính a) 33 b) (-3)3 c) (\(\dfrac{1}{2}\))2 d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2 e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3 f) (-0,5)2 g) (10,8)0 h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3 i) (22)2 j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2 k) 52.53 l) (-3)2.(-3)3 m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2 n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3 o) (-0,2)5 : (-0,2)3 p) (2017)0. 2018 Bài 2: Tính a) 22.24.23 b) (0,125)4 . 84 c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45 d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\) e)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a) 33

b) (-3)3

c) (\(\dfrac{1}{2}\))2

d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2

e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3

f) (-0,5)2

g) (10,8)0

h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3

i) (22)2

j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2

k) 52.53

l) (-3)2.(-3)3

m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2

n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3

o) (-0,2)5 : (-0,2)3

p) (2017)0. 2018

Bài 2: Tính

a) 22.24.23

b) (0,125)4 . 84

c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45

d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\)

e) \(\dfrac{\left(-7,5\right)^3}{\left(2,5\right)^3}\)

f) (-39)4 : 134

g) 102 . 22

h) 103 : 23

i) 154 . 92

j) 272 . 253

k) 254 . 28

l) 9 . 33 . \(\dfrac{1}{81}\). 32

m) \(\dfrac{90^3}{15^3}\)

n) \(\dfrac{790^4}{79^4}\)

o) \(\dfrac{3^2}{\left(0,375\right)^2}\)

p) \(\dfrac{15^3}{27}\)

Bài 3: Tìm x biết

a) x . \(\dfrac{1}{2}\) = (\(\dfrac{1}{2}\))3

b) (\(\dfrac{1}{5}\))5 : x = (\(\dfrac{1}{5}\))3

c) x : (-\(\dfrac{3}{5}\))2 = -\(\dfrac{3}{5}\)

e) x : (\(\dfrac{-1}{3}\))2 = \(\dfrac{-1}{3}\)

f) (\(\dfrac{2}{3}\))5 . x = (\(\dfrac{2}{3}\))7

Bài 4:

a) Viết các số 224 và 316 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 6

b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

Bài 5: Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x14

a) Tích của 2 lũy thừa

b) Lũy thừa của 7

c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12

1
26 tháng 7 2017

Bài 1-3 bấm máy tính đi bạn

26 tháng 7 2017

:)