Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.
- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
Phương pháp giải:
Đọc nội dung thông tin mục 1 trang 39
Lời giải chi tiết:
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
Qua đoạn tư liệu, ta thấy hoạt động kinh tế của Vương quốc Ma-lắc-ca là:
– Thế kỉ XV, Ma-lắc-ca ó vị trí chiến lược trong tuyến đường thương mại quốc tế đặc biệt là thương mại trên biển. Nằm giữa In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
– Ma-lắc-ca chỗ dừng chân cho các thuyền buôn nước ngoài trên tuyến đường thương mại bằng đường biển quốc tế => thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa.
– Nơi đây là nơi chiếm 1/4 lượng giao thông hàng hải thế giới hàng năm. Nhiều nền kinh tế lớn phụ thuộc rất lớn vào hoạt động thương mại thông qua eo biển này.
- Những cụm từ miêu tả về thành Đại La:
+ Ở giữa khu vực trời đất.
+ Thế rồng quận hổ ngồi.
+ Chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.
+ Mặt đất rộng và bằng phẳng.
+ Thế đất cao mà sáng sủa.
+ Muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh,
+ Thắng địa, tụ hội quan yếu của bốn phương.
- Những thông tin chứng tỏ Đại La là một nơi có địa hình bằng phẳng, thuận tiện về mọi mặt để phát triển đất nước.
- Ý nghĩa của việc dời đô:
+ Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước
+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở, tạo đà đưa nước phát triển đi lên.
Lĩnh vực | Sự phát triển |
Chính trị | Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy |
Kinh tế | Canh tác lúa nước, lúa nương, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi, trồng cây ăn quả, khai thác lâm sản, vàng bạc, dệt vải |
Văn hóa | Ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ và Phật giáo |
Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt:
- Đuổi được quân Tống về nước. Bảo vệ được nền độc lập dân tộc.
- Đảm bảo được mối quan hệ bang giao hòa hiếu của hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn hại đến danh dự của nhà Tống. Đảm bảo hòa bình lâu dài.
- Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo.
- Thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước
Cách kết thúc rất nhân văn, mang đậm tình người của Lý Thường Kiệt. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho cuộc chiến mau chóng kết thúc để không còn thêm những sinh mạng đổ xuống nữa
NHẬT BẢN
1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư và Kiu-xiu).
- Diện tích: 378 000 km2.
- Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế
a. Quá trình phát triển
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Hiện trạng nền kinh tế
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần đã thể hiện tinh thần đoàn kết cao độ, trên dưới đồng lòng đánh giặc:
+ Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ đã khẳng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “ Đánh”.
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ , có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”.
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”. (giết giặc Mông Cổ).
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
- Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang về mặt kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển. Việc khai thác các sản vật quý được chú trọng.
+ Những sản vật quý của vùng này thường được trao đổi ra bên ngoài có thể kể đến như: tê, voi sáp trắng, vải bông, chiêng đồng.
+ Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào
=> Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.