Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đề 1:
Các luận điếm cần phải làm sáng rõ về lí và có dẫn chứng sinh động.
– Lợi và hại khi ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,… một cách quá mức :
+ Lợi: tác dụng giải trí.
+ Hại:
– Dành quá nhiều thời gian làm lãng phí thời gian học tập, thời gian cho các hoạt động cần thiết.
– Hại sức khỏe: Các hoạt động trò chơi, ca nhạc hay truyền hình thường khiến người ta ngồi lì một chỗ, ít vận động, cơ thể ít được rèn luyện. Đồng thời khi chơi điện tử, xem truyền hình nhiều làm mắt phải điều tiết mạnh, liên tục.
– Trò chơi điện tử đôi khi gây “nghiện”, gây nhiều hậu quả vô cùng tai hại : bỏ bê học tập, không quan tâm người thân, bạn bè làm mất tình cảm, …
– Thiên nhiên đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận:
+ Thiên nhiên rất rộng lớn, có thể là đồng cỏ xanh, là bầu trời nắng gió, … Những hàng cây xanh ngày ngày thải ô-xi cho chúng ta hít thở không khí trong lành hơn. Màu xanh của cây lá, màu sắc tự nhiên tạo ra cảm giác thoải mái, tinh thần tươi khỏe, ..
+ Thiên nhiên đem cho ta những hiểu biết vô tận về thế giới, giúp ta hiểu rõ hơn về sự phong phú, đa dạng các loài động vật.
+ Khi lớn lên, kỉ niệm về tuổi thơ với thiên nhiên tươi đẹp hay với chiếc điện thoại, máy tính và những bộ phim sẽ khắc sâu hơn trong tâm trí.
– Chúng ta nên sống gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, giảm bớt những trò chơi điện tử vô bổ, những bài hát, bộ phim, không quá say mê vào chúng.
Đề 2:– Giải thích các từ Hán Việt :
+ Nhất, nhị, tam: chỉ thứ tự thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
+ Canh: làm canh tác.
+ Trì, viên, điền: theo thứ tự là ao, vườn, ruộng.
– Ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông : Làm ao, tức là nuôi cá, tôm sẽ thu được lợi ích kinh tế cao, tiếp đến là làm vườn (trồng hoa quả), cuối cùng là làm ruộng (trồng lúa, hoa màu).
+ Lời khuyên: Trong kinh tế nông nghiệp, muốn làm giàu nhanh thì nên ưu tiên làm nuôi cá, tiếp làm vườn rồi làm ruộng. Hay có thể kết hợp cả ba kiểu loại. Nên lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên.
Cj uy tín:v
C1 :
PTBĐ : tự sự
C2:
Nội dung chính : Tác giả vừa kể lại tình cảnh khốn khổ của người dân , tình hình khó khăn cấp bách trước khi đê vỡ ; vừa khắc họa hình ảnh nhân vật quan phủ mẫu là người độc ác , không màng quan tâm đến sống chết của người dân.
C4 : trong câu văn r sao nx
C5 : Khi mà tôi đến , thì lúc đó anh ấy đã đi rồi ; khi mà tôi về , tôi cũng không thấy anh ấy đâu.
tác giả : chưa xác định là ai
hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( mình chỉ biết vậy thui :< )
- hoi tuong ki niem
- suy nghi ve hien tai
- mo uoc toi tuong lai
- tuong tuong nhung tinh huong goi cam
- vua quan sat vua suy ngam , vua the hien cam xuc
BAY H MOI TRA LOI !!! THONG CAM
I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
1) Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982)
* Tên tuổi
- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên
- Một số bút danh khác: Văn Thiên, Lê "nhà quê", . . .
* Nơi sinh sống, quê hương
- Quê quán: Nghệ An - mảnh đất nghi trung
=> Là nhà phê bình văn học xuất sắc (được tặng giải thưởng HCM về Văn hóa - Nghệ thuật năm 2000)
Nói đến Hoài Thanh là nói đến một đôi mắt sắc sảo, một tâm hồn thấu mọi tâm hồn. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông không phải là một bài thơ, một truyện ngắn, mà là một tập sách phê bình văn học mang tên "Thi nhân Việt Nam" - cuốn sách đã cho thấy diện mạo của thi ca nước nhà giai đoạn 1932 - 1941, đồng thời cũng giới thiệu đến độc giả những gương mặt tiêu biểu như Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ và những nhà thơ khác. Có thể nói Hoài Thanh chính là một cây đại thụ của nền phê bình Việt Nam.
2) Tác phẩm
a) Xuất xứ
- Sáng tác năm 1936.
- In trong cuốn "Văn chương và hành động" (cuốn mà có lần đổi tên thành "Ý nghĩa và công dụng của văn chương").
II. Thể loại, phương thức biểu đạt chính
1) Thể loại: là văn nghị luận văn học với tựa bài nghị luận chứng minh
2) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận, bình luận. Cũng là một tác phẩm bình luận văn học, bởi lẽ đó khó tránh được việc tác giả sử dụng một số từ ngữ có phần mới mẻ.
III. Bố cục, nội dung chính mỗi phần
1. Đặt vấn đề (luận điểm cơ sở): từ đầu đến "muôn vật, muôn loài".
Nội dung: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Mượn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc con chim bị thương, quả tim hòa nhịp cùng với sự run rẩy của con chim sắp chết.
=> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương.
2. Giải quyết vấn đề (luận điểm phát triển): tiếp đến "quá đáng".
Nội dung: Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.
Nhiệm vụ của văn chương:
Sáng tạo sự sống
Hình dung sự sống:
- phản ánh cuộc sống phong phú, đa dạng:
+ phản ánh số phận con người
+ phản ánh tình cảm gia đình
+ phản ánh tình yêu quê hương, đất nước
gây những tình cảm không có: nảy sinh những tình cảm thẩm mĩ cao thượng mà trước khi thưởng thức văn chương không có
luyện những tình cảm ta sẵn có: hướng tới Chân - Thiện - Mỹ
3. Kết thúc luận điểm, vấn đề (luận điểm kết luận): còn lại.
Nội dung: khẳng định giá trị của văn chương.
- Nhấn mạnh ý nghĩa kì diệu của văn chương.
- Nhắc nhở độc giả: trân trọng văn nghệ sĩ và các tác phẩm nghệ thuật
IV. Luyện tập (trả lời câu hỏi)
Với những dữ liệu ở trên, bạn trả lời câu hỏi nhé
Tham khảo
a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.
b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc:
+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.
phương thức biểu đạt : nghị luận
Bạn đăng câu hỏi rồi bạn tự trả lời làm gì