Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.
PHAN BỘI CHÂU | PHAN CHÂU TRINH | |
Chủ trương | -“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập. -“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam. |
Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập - Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. |
Biện pháp | - Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước - Bạo động, ám sát. |
- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh. - Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí. - Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan. |
Hoàn cảnh lịch sử của khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX:
- Tác động bên ngoài:
+ Những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) càng củng cố niềm tin của các sĩ phu vào con đường cách mạng tư sản.
+ Nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Các sĩ phu yêu nước đã tiếp nhận tư tưởng đó một cách nồng nhiệt.
- Trong nước:
+ Phong trào Cần vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại, đánh dấu sự thất bại của con đường cứu nước cũ.
+ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn tồn tại, các giai cấp trong xã hội phân hóa sâu sắc, xuất hiện những lực lượng xã hội mới.
+ Một số sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thấy sự hạn chế của tư tưởng phong kiến, có điều kiện tiếp xúc với những tư tưởng mới của thời đại.
Những điều này tạo ra những điều kiện xã hội tâm lí làm nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
* Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX:
- Sự giống nhau:
+ Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, ý chí bất khuất của dân tộc.
+ Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước, tri thức phong kiến ưu tú.
+ Mục đích: đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
+ Đều chịu ảnh hưởng tư tưởng mới từ bên ngoài, có khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
- Sự khác nhau:
+ Về chủ trương:
Xu hướng bạo động: chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến.
Xu hướng cải cách: dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
+ Về phương pháp:
Xu hướng bạo động: dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, tổ chức lực lượng trong nước và tranh thủ sự viện trợ bên ngoài.
Xu hướng cải cách: dùng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, cổ động chấn hưng công nghiệp, lập hội kinh doanh.
* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.
PHAN BỘI CHÂU Chủ trương:
-“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.
-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.
Biện pháp
- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước
- Bạo động, ám sát.
PHAN CHÂU TRINH Chủ trương
- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.
Biện pháp
- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.
- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.
- Sự giống nhau:
+ Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, ý chí bất khuất của dân tộc.
+ Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước, tri thức phong kiến ưu tú.
+ Mục đích: đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
+ Đều chịu ảnh hưởng tư tưởng mới từ bên ngoài, có khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
- Sự khác nhau:
+ Về chủ trương:
Xu hướng bạo động: chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến.
Xu hướng cải cách: dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
+ Về phương pháp:
Xu hướng bạo động: dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, tổ chức lực lượng trong nước và tranh thủ sự viện trợ bên ngoài.
Xu hướng cải cách: dùng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, cổ động chấn hưng công nghiệp, lập hội kinh doanh.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng đầu thế kỉ XX trong khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản lại xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách là do sự nhận thức khác nhau về mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thuộc địa và về vấn đề dân tộc- dân chủ.
- Phan Bội Châu- đại diện của xu hướng bạo động mới chỉ nhận ra mâu thuẫn dân tộc và nhấn mạnh dân tộc là cái cần có trước -> cần phải dùng bạo động vũ trang để giành lại
- Phan Châu Trinh- đại diện của xu hướng cải cách cũng mới chỉ nhận ra mâu thuẫn giai cấp, cho rằng dân chủ là cái có trước -> tập trung chống phong kiến thông qua các cuộc cải cách xã hội
Đáp án cần chọn là: A
* Giống nhau: Sự giống nhau cơ bản của 2 xu hướng bạo động và cải cách là cùng có mục đích chiến lược đánh đuổi đế quốc xâm lược, khôi phục độc lập dân tộc và phấn đấu cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh". Đó là do cả hai xu hướng đều bắt nguồn từ truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc, đều hình thành trên cơ sở tiếp thu tư tưởng dcts. Do đó, tuy có sự khác nhau nhưng giữa hai xu hướng không có sự đối lập, mà hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau cùng ptriển.
* Sự khác nhau:
Chủ trương
-“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.
-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.
- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.
Biện pháp
- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước
- Bạo động, ám sát.
- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.
- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.
Sự giống nhau cơ bản của 2 xu hướng bạo động và cải cách là cùng có mục đích chiến lược đánh đuổi đế quốc xâm lược, khôi phục độc lập dân tộc và phấn đấu cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh". Đó là do cả hai xu hướng đều bắt nguồn từ truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc, đều hình thành trên cơ sở tiếp thu tư tưởng dcts. Do đó, tuy có sự khác nhau nhưng giữa hai xu hướng không có sự đối lập, mà hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau cùng ptriển.
- Sự khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách là ở việc đề ra nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của CM (đánh Pháp, giành độc lập - PCT đánh pkiến, giành dân chủ) và về phương pháp đấu tranh (bạo động - bất bạo động, Cầu viện - kg cầu viện), về phương thức hđộng (bí mật, bất hợp pháp - công khai, hợp pháp). Sự khác nhau giữa hai xu hướng đưa đến hạn chế là kg gắn các nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng trước mắt, kg kết hợp các phương pháp đấu tranh, các phương thức hoạt động với nhau. Còn hạn chế mơ hồ, ảo tưởng đối với kẻ thù "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau", "xin giặc rũ lòng thương", thiếu tin tưởng vào lực lượng to lớn của ndân để "tự mình có thể giải phóng cho mình".
- Sự khác nhau kể trên là do người đại diện (PBC) và người đề xướng (PCT) có sự khác nhau về mức độ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tư sản (của người đại diện xu hướng bạo động kg sâu sắc bằng của người đề xướng). Sự phân hóa thành 2 xu hướng khác nhau đó còn do sự khác nhau về truyền thống gia đình, quê hương, về mức độ tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đến địa phương người đại diện và người đề xướng. Nghệ An, quê hương PBC có truyền thống đấu tranh vũ trang từ lâu, kg phải là trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp (ngoại trừ T.P Vinh - Bến Thủy). Qnam với cửa biển Hội An, T.p Đà Nẵng, quê hương của PCT, có truyền thống giao lưu buôn bán từ lâu trong lsử, là 1 trong những trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp.
Dù còn có sự khác nhau và nhiều hạn chế nhưng chủ trương CM và hđộng tích cực của PBC - PCT đã làm bùng lên trong cả nước ptrào qchúng sôi nổi, quyết liệt. Qua ptrào, tinh thần yêu nước vốn là truyền thống dân tộc được khơi dậy, thức tỉnh và nâng cao, hệ tư tưởng pkiến bước đầu bị tấn công, mở đường cho hệ tư tưởng Tsản tràn vào, trên cơ sở đó chuẩn bị tích cực về tinh thần cho các ptrào đấu tranh rộng lớn về sau.