Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu
- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.
- Phản ứng với hiđro.
- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ:
- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.