K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

Trong phản ứng (1):

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.

- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2):

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

14 tháng 4 2019

 Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

8 tháng 7 2019

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

23 tháng 8 2018

C đúng.

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử. B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​       ...
Đọc tiếp

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.

1
20 tháng 12 2021

53: D

54: D

55: C

56: A

57: C

58: D

13 tháng 12 2021

Ta có: 

\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)

\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)

Vậy ta có PTHH:

\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)

13 tháng 12 2021

\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)

Chất khử: Zn

Chất oxh: H2SO4

Zn0-2e-->Zn+2x3
S+6+6e --> S0x1

 

8 tháng 3 2023

(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)

- Chất khử: HCl

Chất oxh: KMnO4

- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)

Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)

\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)

- Chất khử: Cu

Chất oxh: HNO3

- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)

Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)

\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)

- Chất khử: NH3

 Chất oxh: O2

- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)

Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)

\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)