K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

1, câu bị động

2, câu bị động

3, câu bị động

4, câu chủ động

5, câu bị động

6, câu chủ động

7, câu chủ động

8, câu bị động

9, câu chủ động

10. câu bị động

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu a: -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.

-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

Câu b: -Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.

-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.

 

Câu c: -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.

-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

Câu d:  -Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.

-Lá cờ đại  được dựng giữa sân.

cảm ơn chị đã trả lời hộ e 3 câu hỏi ạ

 

10 tháng 4 2022

1.Chiếc thuyền bị người ta đẩy ra xa

2.Thuyền bị bọn xấu ném đá

3.Người chiến sĩ cách mạng bị bọn địch bắt giam

4.Diều được chúng tôi thả trên cánh đồng

5.Địch bị bộ đội tấn công trong đêm

10 tháng 4 2022

2 cách

dễ thui ! 

a, Thuyền được Người lái đò đẩy ra xa .

b, Đá bị người ta chuyển lên xe 

#bà_hoàng_lạnh_nhạt 

kb ạ 

26 tháng 2 2019

aThuyen bi nguoi lai do day ra xa

bDa duoc nguoi ta chuyen len xe

27 tháng 10 2017

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

    +  Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII

    + Tất cả cánh cửa chùa (người ta) làm bằng gỗ lim.

    + Con ngựa được buộc bên gốc đào.

    + Một lá cờ được dựng giữa sân.

23 tháng 2 2018

- ngôi nhà ấy được phá đi

- ngôi nhà ấy bị phá đi

sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ  _được mang hàm ý đánh giá tích cực

                                                      _bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực

24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.

9 tháng 3 2020

Hai câu trên không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

Không phải câu nào có từ "bị, được" cũng là câu bị động.

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).