K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

a) Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta BDE\)có:

      AD = BD (gt)

      \(\widehat{ADK}=\widehat{BDE}\)

       DK = DE (gt)

Suy ra \(\Delta ADK\)\(=\Delta BDE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{DBE}\)(hai góc tương ứng) và AK = BE

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AK//BC\)(đpcm)

b) Xét \(\Delta EIC\)và \(\Delta AIK\)có:

      EI = AI (gt)

      \(\widehat{IEC}=\widehat{IAK}\)(\(AK//BC\),so le trong)

      EC = AK ( Vì AK = BE mà BE = EC)

Suy ra \(\Delta EIC\)\(=\Delta AIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow KI=CI\)(hai cạnh tương ứng)

Từ đề bài suy ra DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE//AC\)

CM tương tự được: \(\Delta KIE=\Delta CIA\)

Sao đó c/m \(KIC=180^0\)rồi suy ra I là trung điểm của KC

3 tháng 5 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:

             \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>  \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm

=> AC=12 cm

vậy AC=12 cm

b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:

           AB=DB(gt)

           BE cạnh chung

=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE

xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:

         AE=DE

        \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> È=EC(2 cạnh tương ứng)

d, gọi O là giao điểm của EB và AD

xét t.giác ABO và t.giác DBO có:

          OB cạnh chung

         \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)

         AB=BD(gt)

=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)

=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD

           

A B C D E 5cm 13cm F O

30 tháng 12 2018

dễ thôi

........

30 tháng 12 2018

tự vẽ hình nha

a, xét TG ADM và ABM có

 AM cạnh chung

DM = BM (gt)

DA = BA (gt)

=>TG ADM = TG ABM(c-c-c)

b, ta có DMA + BMA = 180 (KB)

DMA = BMA (2 góc tương ứng) =>DMA = BMA = 90

=> AK VGóc với DB

16 tháng 4 2018

Câu 1 :

 Ta có: Có DH _l_ EF (gt)

=> H là hình chiếu của D

mà DE < DF (gt)

=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)

2. Vì HE < HF (từ 1)

=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)

3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:

DH: chung

H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)

nhưng HE < HF (từ 1)

=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)

13 tháng 12 2018

mình mới lớp 5 thôi sorry nha

Bạn tự vẽ hình nha

a,\(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :

\(AM=MD\)( M là trung điểm của AD )

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)( Hai góc đối đỉnh )

\(MC=MB\)( M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

b,  \(\Delta BAM\)và \(\Delta CDM\)có :

\(BM=CM\)( M là trung điểm của BC )

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( Hai góc đối đỉnh )

\(AM=MD\)( M là trung điểm của AD )

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)( Hai góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABM}\)và \(\widehat{DCM}\)ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//CD\)( Dấu hiệu ) 

c, Vì \(CF\perp AB\)( Giả thiết )

     \(AB//CD\)( Chứng minh trên )

\(\Rightarrow CF\perp CD\)( Quan hệ từ vuông góc đến song song )

d, Bạn tự chứng minh nhé

A C B x M D E F

a) Xét ∆ vuông ECB và ∆ vuông DBC ta có : 

BC chung 

ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A )

=> ∆ECB = ∆DBC (ch-gn)

=> BD = CE ( tương ứng)

b) Vì ∆ECB = ∆DBC (cmt)

=> EB = DC ( tương ứng) 

Xét ∆ vuông EOB và ∆ vuông DOC có : 

EOB = DOC ( đối đỉnh) 

EB = DC (cmt)

=> ∆EOB = ∆DOC ( cgv-gn)

c) Vì EB + AE = AB 

DC + DA = AC 

Mà AB = AC ( ∆ABC cân tại A )

EB = DC (cmt)

=> AE = AD 

=> ∆AED cân tại A 

Vì ∆EOB = ∆DOC (cmt)

=> EBO = DCO ( tương ứng) 

Xét ∆ vuông AOB và ∆ vuông AOC ta có : 

AE = AD (cmt)

EBO = DCO (cmt)

=> ∆AOB = ∆AOC (cgv-gn)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

d) Vì ∆ADE cân tại A (cmt)

Mà AO là phân giác BAC

=> AO là trung trực ED

f) Ta có : ∆ABC cân tại A 

Mà AI là trung tuyến 

=> AI là phân giác BAC 

Mà AO là phân giác BAC 

=> A,O,I thẳng hàng 

g) Vì ∆ADE cân tại A 

=> AED = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

Vì ∆ABC cân tại A 

=> ABC = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

=> AED = ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED //BC