K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:

             \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>  \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm

=> AC=12 cm

vậy AC=12 cm

b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:

           AB=DB(gt)

           BE cạnh chung

=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE

xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:

         AE=DE

        \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> È=EC(2 cạnh tương ứng)

d, gọi O là giao điểm của EB và AD

xét t.giác ABO và t.giác DBO có:

          OB cạnh chung

         \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)

         AB=BD(gt)

=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)

=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD

           

A B C D E 5cm 13cm F O

30 tháng 12 2018

dễ thôi

........

30 tháng 12 2018

tự vẽ hình nha

a, xét TG ADM và ABM có

 AM cạnh chung

DM = BM (gt)

DA = BA (gt)

=>TG ADM = TG ABM(c-c-c)

b, ta có DMA + BMA = 180 (KB)

DMA = BMA (2 góc tương ứng) =>DMA = BMA = 90

=> AK VGóc với DB

1 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:

            AC=AD(gt)

            AE cạnh chung

=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)

b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:

           AI cạnh chung

         \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)

          AC=AD(gt)

=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)

=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)

\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)

từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD

A B C D E I

Bài 1) 

a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có : 

AK = KC 

BK chung 

=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)

=> AB = BE

=> ∆ABE cân tại B 

Mà ABK = EBK 

Hay BK là phân giác ABE 

=> ∆ABE cân có BK là phân giác 

=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao

=> BK\(\perp\)AE

b) Gọi H là giao điểm BK và DC 

Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có

AK = KE 

AKD = EKC ( đối đỉnh) 

=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)

=> AD = EC ( tương ứng) 

Mà ∆ABE cân tại B (cmt)

=> AB = AE 

Mà AB + AD = BD 

BE + EC = BC 

=> BD = BC 

=> ∆BDC cân tại B 

=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)

Vì ∆ABE cân tại B 

=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)

=> BAE = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> AE//DC 

Vì H là giao điểm DC và BK

=> BH là phân giác DBC 

Mà ∆BDC cân tại B (cmt)

=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao

=> BH \(\perp\)DC

Hay BK \(\perp\)DC 

Bài 2)

Vì ∆ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có : 

AB = AC 

A chung 

=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)

=> ABK = ACE ( tương ứng) 

Xét ∆AOB và ∆AOC ta có : 

AB = AC 

ABK = ACE 

AO chung

=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)

=> AE = AK 

Mà AB = AC 

=>EB = KC

Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có 

EB = KC 

EOB = KOC ( đối đỉnh) 

=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)

=> OB = OC 

=> ∆OBC cân tại O 

c) Xét ∆ cân ABC ta có :

AO là phân giác BAC 

AI là trung tuyến BC 

=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao

=> A , O , I thẳng hàng

6 tháng 3 2020

Câu b, c, thôi cx được ạ