Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M 1 2 1 2
1.Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
\(AB=AC\);\(AM:\) (cạnh chung)
Do đó \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
2. \(\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Suy ra AM là tia phân giác của góc A
3. Chứng minh tương tự.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là phân giác
nên AM là đường cao
c: Xét ΔAMD vuông tại D và ΔAME vuông tại E có
AM chung
\(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}\)
Do đó: ΔAMD=ΔAME
Suy ra: AD=AE
a) 2 tam giác = nhau (cạnh huyền góc nhọn )
b) gọi i guiao điểm BM và AE .2 tam giác trên bằng nhau => AB=BE Nên tam giác ABE cân tại B dễ dàng cm 2 tam giác ABi và BIE =nhau theo trường hoợ (g-c-g).tự cm rta đc vuông góc
c) Xét 2 tam giác MEC và AMN . góc MAB =90 độ,góc MEC= 90 độ. AM=ME ( vì tam giacs ABM= tam giác BEM). gocs AMN= gocs EMC.xong 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp (g-c-g)
xaet1 tam giác AEM và tam giác AFM có :
AE=AF(GT)
EAM=FAM(ABC cân tại A;AM là trung tuyến)
AM Cạnh chung
=>tam giác AEM=AFM (c.g .c )
=>ME=MF(cạnh tương ứng)
=> AEM=AFM (góc tương ứng)
b) vì AEM=AFM (theo a)
=>AEF là tam giác cân tại A(tính chất tam giác cân)
mk lm được nhiu ak
A B C M I
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:
AM là cạnh chung
AB = AC (gt)
góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác AMB = tam giác AMC ( c - g - c)
b) Xét tam giác AEM vuông tại E và tam giác AFM vuông tại F ta có:
AM là cạnh chung
góc EAM = góc FAM ( AM là tia p/g của góc BAC)
=> tam giác AEM = tam giác AFM ( ch - gn)
=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có:
BI // AC (gt)
IF _|_ AC tại F (gt)
=> FI _|_ BI tại I
Ta có:
góc EBM = góc FCM ( tam giác AMB = tam giác AMC)
góc IBM = góc FCM ( 2 góc so le trong và BI // AC)
=> góc EBM = góc IBM
Xét tam giác EBM vuông tại E và tam giác IBM vuông tại I ta có:
BM là cạnh chung
góc EBM = góc IBM (cmt)
=> tam giác EBM = tam giác IBM ( ch - gn)
=> BE = BI ( 2 cạnh tương ứng)
d) Ta có:
ME = MF ( tam giác AEM = tam giác ÀM)
ME = MB ( tam giác EBM = tam giác IBM)
=> MF = MB
=> M là trung điểm của BF ( M thuộc BF)
=> MB = 1/2 IF
Mà ME = MB ( cmt)
Nên ME = 1/2 IF ( đpcm)
a: Xét ΔBAM và ΔBEM có
BA=BE
góc ABM=góc EBM
BM chung
=>ΔBAM=ΔBEM
=>góc BAM=góc BEM=90 độ
=>ME vuông góc BC
b: ME=MA
mà MA<MF
nên ME<MF
c: ΔMAE có MA=ME
nên ΔMAE cân tại M
a) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMF vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\))
Do đó: ΔAME=ΔAMF(cạnh huyền-góc nhọn)
Ta có: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(cmt)
nên \(\widehat{BAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
hay \(\widehat{EAM}=45^0\)
Xét ΔEAM vuông tại E có \(\widehat{EAM}=45^0\)(cmt)
nên ΔEAM vuông cân tại E(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)
hay AE=ME(hai cạnh bên)(đpcm)
b) Ta có: AE=ME(cmt)
mà AE=2cm(gt)
nên ME=2cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔEBM vuông tại E, ta được:
\(BM^2=BE^2+ME^2\)
\(\Leftrightarrow BM^2=1^2+2^2=5\)
hay \(BM=\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(BM=\sqrt{5}cm\)