K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Bạn tk câu này mình làm rồi:

Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.CMR:a) DE=AH.SinAb) Cho AI là phân giác g... - Hoc24

nhớ đổi điểm I thành điểm D

23 tháng 6 2021

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...

6 tháng 12 2021

Sửa: CMR: \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{AD}\)

\(DH\perp AB\Rightarrow DH\text{//}AC\\ AD\text{ là p/g}\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BAD}=90^0\\ \Rightarrow\Delta ADH\text{ vuông cân tại }H\\ \Rightarrow DH=AH\\ DH\text{//}AC\Rightarrow\dfrac{DH}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB-AH}{AB}\\ \Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=1-\dfrac{AH}{AB}\\ \Rightarrow\dfrac{AH}{AC}+\dfrac{AH}{AB}=1\\ \Rightarrow AH\left(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\right)=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{AH}\)

Lại có \(\Delta AHD\text{ vuông cân tại }H\Rightarrow AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{2AH^2}=AH\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AD}{\sqrt{2}}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{\dfrac{AD}{\sqrt{2}}}=\dfrac{\sqrt{2}}{AD}\left(đpcm\right)\)

13 tháng 10 2020

a)

a)Kẻ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC

Tứ giác AEDF có ∡FAE = ∡AED = 90 độ

⇒ Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Ta có: AD là tia phân giác ∡BAC hay ∡EAF

⇒ Tứ giác AEDF là hình vuông

⇒ DE = DF = AD/√2

ΔABC có AB//DF (cùng ⊥ với CA)

⇒ DF/DB = CD/BC

Tương tự: AC//DE ⇒ DE/AC = BD/BC

⇒ DF/AB + DE/AC = (CD+BD)/BD

⇔ AD/(AB√2) + AD/(AC√2) = BC/BC

⇔ 1/AB + 1/AC = √2/AD (đpcm)

13 tháng 10 2020

Hỏi đáp Toán