Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).
Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm
Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm
Bài 2:
E D B C A H
a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:
ADB=AEC=90
BAC:chung
AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)
=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)
b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A
c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC
Mà \(\Delta\)ABC cân tại A
Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC
a) ta có BC2=52 =25 và AB2+AC2= 32 +42=9+16=25
/ ( /Delta ABC \ ) có BC2= AB2+AC2
=> / ( / ABC \ ) vuông tại A
b ) xét tam giác ABD và tam giác EBD
góc DAB= góc DEB (=90O)
BD chung
góc EBD = góc ABD ( BD là phân giác của góc ABC )
=> Tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
=>DA= DE ( 2 cạnh tương ứng )
Tam giác EDC có góc E = 90O
=>góc E> góc C => DC> DE ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác )
mà DE= DA =>. DC> DA
c ) ta có BA=BE ( tam giác BAD= tam giác BED )
=> Tam giác BAE cân tại B
BD là phân giác góc B
=> BD là trung trực của AE ( tính chất tam giác cân )
B C A M N G
Bài làm:
Kẻ trung tuyến AM, CN của tam giác ABC
Vì AB = AC = 5cm => Tam giác ABC cân tại A
=> AM đồng thời là đường cao của tam giác ABC
=> AM _|_ BC
Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = BC/2 = 4cm
Áp dụng định lý Pytago ta tính được: \(AM^2=AB^2-BM^2=5^2-4^2=9cm\)
=> AM = 3cm
=> GA = 2/3AM = 2cm ; GM = 1cm
Áp dụng Pytago lần nữa ta tính được:
\(GC^2=BG^2=BM^2+GM^2=4^2+1^2=17\)
=> \(GB=GC=\sqrt{17}cm\)