K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

a)m=0 thay vào giải

b)có no kép =>DEnta=0

Gợi ý v đủ chưa ?

26 tháng 3 2017

a) Thay m=0 vào pt

=> x2-4x+0-1=0

=>x2-4x-1=0

tenta phẩy=(-2)2+1=0

=5>0

pt có hai nghiệm phân biệt

x1=2+\(\sqrt{5}\)

x2=2-\(\sqrt{5}\)

tenta phẩy=4-m+1=0

5-m=0

m=5

14 tháng 8 2019

trào lưu tag à Nguyễn Thị Bình Yên

14 tháng 8 2019

Trần Thanh PhươngNguyễn Văn Đạt?Amanda?svtkvtmVũ Minh Tuấn! # %HISINOMA KINIMADONguyễn Kim HưngMr.VôDanhMr.VôDanhtthlê thị hương giangbuithianhthoLê Thanh NhànLê ThảoNguyễn Huy TúAkai HarumaLightning FarronNguyễn Thanh HằngRibi Nkok NgokMysterious Personsoyeon_Tiểubàng giảiVõ Đông Anh TuấnPhương AnTrần Việt Linh

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3m\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+12m=4m+4\)

Để phương trình có nghiệm thì 4m+4>=0

hay m>=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2017

Lời giải:

Để pt \(x^2-2(m-1)x+m^2-2m=0\) có hai nghiệm thì:

\(\Delta'=(m-1)^2-(m^2-2m)>0\Leftrightarrow 1>0\) (luôn đúng với mọi m)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của phương trình thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=m^2-2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=4(m-1)^2-2(m^2-2m)\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2m^2-4m+4\)

\(\Leftrightarrow 8=2m^2-4m+4\Leftrightarrow m^2-2m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\pm \sqrt{3}\)

30 tháng 11 2022

Bài 3:

a: Để pt có hai nghiệm trái dấu thì m+5<0

=>m<-5

b: \(\text{Δ}=\left(m+2\right)^2-4\left(m+5\right)\)

\(=m^2+4m+4-4m-20=m^2-16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-16>0

=>m>4 hoặc m<-4

c: x1^2+x2^2=23

=>(x1+x2)^2-2x1x2=23

=>(m+2)^2-2(m+5)=23

=>m^2+4m+4-2m-10-23=0

=>m^2+2m-29=0

hay \(m=-1\pm\sqrt{30}\)

d: Để pt có hai nghiệm âm phân biệt thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\m+2< 0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\-5< m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in[-4;-2)\)

12 tháng 2 2020

Akai HarumaAce LegonaNguyễn Thanh HằngNguyễn Huy TúMysterious PersonVõ Đông Anh TuấnNguyễn Thanh HằngVũ Minh Tuấn

Bài 6

Để phương trình có vô số nghiệm thì 

m+n-3=0 và 2m-3n+4=0

=>m+n=3 và 2m-3n=-4

=>m=1; n=2

2 tháng 2 2020

1,

a, với m=1 , phương trình có nghiệm x=\(\frac{1}{2}\)

với m\(\ne1\) , \(_{\Delta}\)=m

- nếu m< 0 : pt vô nghiệm

-nếu m=0: pt có 1 nghiệm kép x=1

-nếu m>0( và m\(\ne\)1) : pt có 2 nghiệm

\(x_1=\frac{-1-\sqrt{m}}{m-1}\)\(x_2=\frac{-1+\sqrt{m}}{m-1}\)

b, pt có 2 nghiệm trái dấu nếu

m-1\(\ne\)0 và \(\frac{-1}{m-1}\)<0 \(\Leftrightarrow\)m>1

c, \(m\ne1\) và m>0, pt có 2 nghiệm x1 và x2

1=x12 +x22=(x1+x2)2-2x1x2=\(\left(\frac{2}{m-1}\right)^2+\frac{2}{m-1}\Rightarrow m=2+\sqrt{5}\)

2 tháng 2 2020

2,

giả sử 2 pt đều có nghiệm thì phải có:

\(\Delta_1=1-4a\ge0\)\(\Delta_2=a^2-4\ge0\Leftrightarrow a\le-2\)

giả sử k là 1 nghiệm chung thì ta phải có:

k2+k+a=k2+ka+1

\(\Rightarrow\) k(a-1)=a-1 \(\Rightarrow\)k=1 (vì \(a\le-2\) nên a-1\(\ne\)0)

thay k=1 vào 1 pt ta tính được a=-2

thử lại: a=-2 vào các pt ta thấy dúng là 2 pt có nghiệm chung là x=1