K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

Phân tích thành tổng và tích

I
18 tháng 5 2022

bạn có thể phân tích cụ thể cho mình không ?

1 tháng 7 2017

a)  \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_1^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

b)  \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

Đến đây bn tự xài Viet đc rồi nhé

1 tháng 7 2017

bạn viết sai ở mẫu thức tại bước đầu của câu a) kìa 

27 tháng 5 2017

\(x^2-2mx+m-2=0\)  áp dụng định lý vi ét có

\(\hept{\begin{cases}x_2+x_1=2m\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)

theo giả thiết ta có

\(2-x_2+2x_1-x_1x_2+2-x_1+2x_2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\)

\(2+\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1+x_2\right)^2\)

thay hệ thức viet vào ta được:

\(2+2m=4m^2< =>4m^2-2m-2=0\)

giải phương trình bậc hai ta có

\(\left(m-1\right)\left(4m+2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

NM
21 tháng 3 2022

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có 

\(x^2=\left(2m+1\right)x-2m\Leftrightarrow\left(x-2m\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2m\end{cases}}\)

để p cắt d tại hai điểm phân biệt thì \(2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\).

ta có \(\hept{\begin{cases}x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1\\x_2=2m\Rightarrow y_2=x_2^2=4m^2\end{cases}}\)Vậy \(y_1+y_2-x_1x_2=1+4m^2-2m=1\Leftrightarrow4m^2-2m=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Kết hợp điều kiện hai nghiệm phân biệt ta có m =0 

24 tháng 3 2022

Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2=(2m+1)x-2m

⇔x2-(2m+1)x+2m=0

a=1; b=-2m-1; c=2m
a+b+c=a+(-2m-1)+2m=0 Nên PT (1) có 2 nghiệm

x1=1 và x2=2m

*) với x1=1 ⇒y1=1

*) với x2=2m ⇒y2=(2m)2=4m2

Thay x1, x2, y1, y2 vào y1+y2-x1x2=1, ta có:

1+4m2-2m=1

⇔4m2-2m=0⇔2m(2m-1)=0 ⇔m=0 và m=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy với m=0 và 1/2 thì ......

 

 

9 tháng 3 2018

sai đenta bạn eiii, thế thì làm thế nào đc hả bạn :) muốn làm đc thì phân tích A thành (x1-x2)2-x1x2 xong thay theo Vi-ét là ok bạn nhé :)

27 tháng 12 2018

 1) vì pt có 1 nghiệm x = 2 nên

\(2^2-2\left(m+1\right).2+m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4-4m-4+m-4=0\)

\(\Leftrightarrow-3m=4\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{4}{3}\)

Thay \(m=-\frac{4}{3}\)vào pt đã cho ta đc

\(x^2-2\left(-\frac{4}{3}+1\right)x-\frac{4}{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{2x}{3}-\frac{16}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)

 Vậy nghiệm còn lại của pt là \(x=-\frac{8}{3}\)

2) Có \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m+4\)

               \(=m^2+2m+1-m+4\)

                \(=m^2+m+5\)

                  \(=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\forall m\)

=> Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

3) Theo hệ thức Vi-et có

\(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m+1\right)}{1}=2m+2\)

\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m-4}{1}=m-4\)

         a,Ta có: \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)

                          \(=x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2\) 

                          \(=\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\)

                           \(=2m+2-2\left(m-4\right)\)

                          \(=2m+2-2m+8\)

                          \(=10\)ko phụ thuộc vào giá trị của m

      b, Từ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\left(1\right)\\x_1+2x_2=3\end{cases}}\)

        \(\Rightarrow\left(x_1+2x_2\right)-\left(x_1+x_2\right)=1-2m\) 

       \(\Rightarrow x_2=1-2m\)

Thế vào (1) ta đc \(x_1+1-2m=2m+2\)

                       \(\Leftrightarrow x_1=4m+1\)

Lại có: \(x_1x_2=m-4\)

\(\Leftrightarrow\left(4m+1\right)\left(1-2m\right)=m-4\)

\(\Leftrightarrow4m-8m^2+1-2m=m-4\)

\(\Leftrightarrow8m^2-m-5=0\)

\(\Delta=1-4.8.\left(-5\right)=161>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(m_1=\frac{1-\sqrt{161}}{16}\)

\(m_2=\frac{1+\sqrt{161}}{16}\)

            c, \(x_1+x_2\ge10x_1x_2+6m-5\)

      \(\Leftrightarrow2m+2\ge10\left(m-4\right)+6m-5\)

      \(\Leftrightarrow2m+2\ge10m-40+6m-5\)

     \(\Leftrightarrow47\ge14m\)

     \(\Leftrightarrow m\le\frac{47}{14}\)

Vậy ............