K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2022

A B C D E F 1 2 2

Thầy ơi , đề sai ạ =))

a) Vì a ⊥ c ; b ⊥ c => a // b ( từ vuông góc đên song song )

b) Vì Dn là tia phân giác của \(\widehat{FDC}\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\dfrac{\widehat{FDC}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

Mà \(\widehat{bCy}=55^o\) \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{bCy}\) mà \(\widehat{D_2}\text{ và }\widehat{bCy}\) là 2 góc so le trong

=> Dn // b mà b // a ( phần a )

=> Dn // a

29 tháng 11 2023

sssssss

29 tháng 11 2023

a/

\(Ax\perp m\left(gt\right);By\perp m\left(gt\right)\) => Ax//By (cùng vuông góc với m)

Mà Cz//Ax (gt)

=> Cz//By (cùng // với Ax)

b/

\(\widehat{BCz}=\widehat{ACB}-\widehat{C}=110^o-30^o=80^o\)

Ta có

Cz//By (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BCz}=\widehat{CBy}=80^o\) (góc so le trong)

c/

\(CD\perp Ax\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)

Cz//Ax (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=30^o\) (Góc so le trong)

Xét tg vuông ACD có

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}-\widehat{A}=90^o-30^o=60^o\)

10 tháng 12 2022

ta có góc QNO = 1800 - 450 = 1350

vì tổng 4 góc của một tứ giác bằng 3600

xét tứ giác QNOP 

 ta có góc NOP + góc QPO =  3600 - ( 450 + 1350) = 1800 (đpcm)

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

Do Ot là tia phân giác của ∠nOx

⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2 

= 150⁰ : 2

= 75⁰

b) Do a // b

⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)

Ta có:

∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

5 tháng 11 2023

Tính số đo góc �3^B3.

Hướng dẫn giải:

a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180

Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=18030=150.

��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75.

b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65 (hai góc so le trong).

Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180

Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180B2=115.

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠CAx + ∠CAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CAx = 180⁰ - ∠CAB

= 180⁰ - 100⁰

= 80⁰

b) Do Ay là tia phân giác của ∠CAx

⇒ ∠CAy = ∠xAy = ∠CAx : 2

= 80⁰ : 2

= 40⁰

⇒ ∠CAy = ∠ACB = 40⁰

Mà ∠CAy và ∠ACB là hai góc so le trong

⇒ Ay // BC

c) Do Ay // BC

⇒ ∠ABC = ∠xAy = 40⁰ (đồng vị)

4 tháng 12 2023

loading...

a) Ta có:

∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)

Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB

Do AB // CD

⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)

Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰

30 tháng 11 2023

loading... a) Ta có:

∠A₁ = ∠C₁ = 90⁰

Mà ∠A₁ và ∠C₁ là hai góc đồng vị

⇒ a // b

b) Ta có:

∠D₁ + ∠D₂ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠D₁ = 180⁰ - ∠D₂

= 180⁰ - 72⁰

= 108⁰

Do a // b (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠D₁ = 108⁰ (so le trong)

c) Do BE là tia phân giác của ∠ABD

⇒ ∠ABE = ∠ABD : 2

= 108⁰ : 2

= 54⁰

28 tháng 11 2023

a) Vẽ hình

loading... b) Ta có:

∠C₁ + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠C₁ = 180⁰ - ∠ACF

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do m // n (gt)

⇒ ∠F₁ = ∠C₁ = 60⁰ (so le trong)

c) Do AB ⊥ m (gt)

m // n (gt)

⇒ AB ⊥ n

d) Vẽ tia Eo // m // n như hình

Do Eo // m

⇒ ∠DEo = ∠ADE = 50⁰ (so le trong)

Do Eo // n

⇒ ∠FEo = ∠F = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠DEF = ∠DEo + ∠FEo

= 50⁰ + 60⁰

= 110⁰

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Tia BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) vì tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC, tạo với 2 cạnh BA và BC 2 góc bằng nhau.

Tia DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\) vì tia DO nằm giữa 2 tia DA và DC, tạo với 2 cạnh DA và DC 2 góc bằng nhau

b) Vì BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {ABO} = \widehat {CBO} = \frac{1}{2}.\widehat {ABC} = \frac{1}{2}.100^\circ  = 50^\circ \)

Vì DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\)nên \(\widehat {ADO} = \widehat {CDO} = \frac{1}{2}.\widehat {ADC} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vậy \(\widehat {ABO} = 50^\circ ;\widehat {ADO} = 30^\circ \)

\(a)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}\widehat{A_4}=\widehat{B_2}=110^0\\\text{Mà chúng so le trong}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a//b\)

\(b)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}c\perp a\left(gt\right)\\\text{Mà }a//b\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow c\perp b\)

\(c)\text{Ta có:}\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-110^0=70^0\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=70^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\left(\text{Đồng vị}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{C_3}=70^0\)

16 tháng 6 2022

a) Ta có: {ˆA4=110ˆB2=110ˆA4=ˆB2=110{A4^=110∘B2^=110∘⇒A4^=B2^=110∘.

Mà hai góc ờ vị trí so le trong  a//ba//b.

b) Ta có: {caa//bcb{c⊥aa//b⇒c⊥b

c) Vì a//bˆA4+ˆB1=180a//b⇒A4^+B1^=180∘

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía ˆB1=180ˆA4=70⇒B1^=180∘−A4^=70∘.

Vì bcb⊥cece⊥c và b//eb//e

ˆB2=ˆC2=110⇒B2^=C2^=110∘ (hai góc ở vị trí đồng vị)

Ta có ˆC2C2^ và ˆC3C3^ là hai góc kề bù ˆC2+ˆC3=180⇒C2^+C3^=180∘

ˆC3=180ˆC2=70⇒C3^=180∘−C2^=70∘.

9 tháng 12 2022

a/

\(\widehat{BCE}=\widehat{CED}=30^o\)

Hai góc trên ở vị trí sole trong => BC//DE

b/

Ta có

BC//DE (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-\widehat{EDF}\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-135^o=45^o\)

 

23 tháng 12 2022

a, B C A D E