Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra , ta có :
AB2 + AC2 = 22 + 22 = 8 (cm)
mà BC2 = \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)(cm)
=)) AB2 + AC2 =BC2
=) \(\Delta ABC\)vuông tại A ( Theo đ/lý đảo của Pi-ta-go )
Lại có AB = AC = 2 cm
=) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A
Xét \(\Delta ABC\) vuông cân tại A có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-90^O=90^O\)(Vì tam giác ABC vuông tại A )
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{90^O}{2}=45^O\)
Vậy \(\widehat{C}=45^O\)
Chúc bạn học tốt =))
\(\left\{{}\begin{matrix}ab=c\left(1\right)\\bc=4a\left(2\right)\\ac=9b\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Nhân theo vế của \((1);(2);(3)\) ta có:
\(ab\cdot bc\cdot ac=c\cdot4a\cdot9b\)
\(\Rightarrow a^2b^2c^2=36abc\Rightarrow\left(abc\right)^2=36abc\)
\(\Rightarrow\left(abc\right)^2-36abc=0\)
\(\Rightarrow abc\left(abc-36\right)=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=0\\abc-36=0\end{matrix}\right.\)
Do \(a,b,c>0\) nên \(abc=0\) (loại)
Nên ta xét \(abc-36=0\Leftrightarrow abc=36\)
Khi đó \(\left(1\right)\Leftrightarrow abc=c^2\Leftrightarrow36=c^2\Leftrightarrow c=6\left(a,b,c>0\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow abc=4a^2\Leftrightarrow36=4a^2\Leftrightarrow9=a^2\Leftrightarrow a=3\left(a,b,c>0\right)\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow abc=9b^2\Leftrightarrow36=9b^2\Leftrightarrow4=b^2\Leftrightarrow b=2\left(a,b,c>0\right)\)
Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(3;2;6\right)\)
bai 1:\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{65}-\frac{1}{68}\right)x-\frac{7}{34}=\frac{19}{68}\)
=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{68}\right)x-\frac{7}{34}=\frac{19}{68}\)
\(\Rightarrow\)x=3
bai2:từ giả thiết \(\frac{ab}{bc}=\frac{a}{c}=\frac{-1}{2}va\frac{ab}{ac}=\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)
hay \(\frac{a}{-2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{a}{-2}\right)^2=\frac{a}{-2}\times\frac{b}{3}=\frac{-6}{-6}=1\)
a=-2 (a<0)
\(\Rightarrow\)a=-2,b=3,c=4
Câu 2:
+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)
Khi đó \(3x-6=x+2\)
\(\Rightarrow3x-x=6+2\)
\(\Rightarrow2x=8\)
\(\Rightarrow x=4\)
+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)
Khi đó: \(-3x+6=x+2\)
\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)
\(\Rightarrow-4x=-4\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).
Câu 3:
x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0
Vậy x=-8
Câu 5:
ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0
=> x^4 = 16
=> x= 2 hoặc x= -2
Câu 6:
ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3
= 2.(x1 + x2) + 3+ 3
=2.5+6
=16
vậy f(x1) + f(x2)=16
Câu 7:
vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1
=> a.1 + b = 0
=> a+b=0 (1)
vì f(0) =5 => a.0+b= 5
=> 0+b = 5
=> b = -5
từ (1) ta có: a+ (-5)=0
=>a=5
vậy a=5 và b=-5
Ta có: \(ab=c\) \(\Rightarrow b=\frac{c}{a}\) (1)
_ \(bc=4a\Rightarrow\frac{c}{4}=\frac{a}{b}\) (2)
và \(\frac{c}{a}=\frac{4}{b}\) \(\left(4\right)\)
_ \(ac=9b\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{9}{c}\) (3)
Từ (2) và (3) suy ra: \(\frac{c}{4}=\frac{9}{c}\)
\(\Rightarrow c=\pm6\) \(\Rightarrow c=6\) \(\left(c>0\right)\)
Từ (1) và (4) suy ra: \(b=\frac{4}{b}\)
\(\Rightarrow b=\pm2\) \(\Rightarrow b=2\) \(\left(b>0\right)\)
Khi đó: \(a2=6\Rightarrow a=3\)
Vậy \(\left[\begin{matrix}a=3\\b=2\\c=6\end{matrix}\right.\) .
Áp dụng định lý Pitago đảo vào tam giác ABC, ta có:
BC=\(\left(2\sqrt{2}\right)^2cm=8cm\)
mà \(AB^2+AC^2=2^2cm+2^2cm=4cm+4cm=8cm\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (1)
Mặt khác: AB=AC=2cm
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông cân tại A
\(\Rightarrow\) Góc A =90 độ
Và góc B = góc C = (180-90):2=45 độ
Vậy góc C bằng 45 độ.
Tick nha!!!
Thêm đk:
a,b,c âm thì abc2 = 352 = (-35)2
Mà tích 3 số âm là 1 số âm
=> abc = -35
=> ab.ac.bc = 7.5.35
=> a.a.b.b.c.c = 35 . 35
=> abc2 = 352
=> abc = 35