K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Áp dụng định lý Pitago đảo vào tam giác ABC, ta có:

BC=\(\left(2\sqrt{2}\right)^2cm=8cm\)

\(AB^2+AC^2=2^2cm+2^2cm=4cm+4cm=8cm\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (1)

Mặt khác: AB=AC=2cm

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông cân tại A

\(\Rightarrow\) Góc A =90 độ

Và góc B = góc C = (180-90):2=45 độ

Vậy góc C bằng 45 độ.

Tick nha!!!leuleu

19 tháng 2 2017

Theo bài ra , ta có :

AB2 + AC2 = 22 + 22 = 8 (cm)

mà BC2 = \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)(cm)

=)) AB2 + AC2 =BC2

=) \(\Delta ABC\)vuông tại A ( Theo đ/lý đảo của Pi-ta-go )

Lại có AB = AC = 2 cm

=) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

Xét \(\Delta ABC\) vuông cân tại A có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-90^O=90^O\)(Vì tam giác ABC vuông tại A )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{90^O}{2}=45^O\)

Vậy \(\widehat{C}=45^O\)

Chúc bạn học tốt =))ok

Câu 1:Tập hợp các số nguyên để là (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") Câu 2:Số các giá trị nguyên của thỏa mãn là Câu 3:Phân số có giá trị bằng phân số và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng Câu 4:Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là Câu 5:Giá trị lớn nhất của biểu thức là Câu 6:Tam giác ABC có...
Đọc tiếp
Câu 1:Tập hợp các số nguyên để
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:Số các giá trị nguyên của thỏa mãn
Câu 3:Phân số có giá trị bằng phân số và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng
Câu 4:Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là
Câu 5:Giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu 6:Tam giác ABC có thì góc C bằng
Câu 7:Số các số nguyên để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức
Câu 8:Số các giá trị của để
Câu 9:Ba nhóm học sinh có 39 em.Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau.Nhóm 1 trồng trong 2 ngày,nhóm 2 trồng trong 3 ngày,nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là học sinh.
(Biết sức lao động cuả mỗi học sinh là như nhau)
Câu 10:Cho là các số thỏa mãn
Vậy ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
3

xl nha ghi nhầm

16 tháng 3 2017

Câu 2:

+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó \(3x-6=x+2\)

\(\Rightarrow3x-x=6+2\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)

Khi đó: \(-3x+6=x+2\)

\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)

\(\Rightarrow-4x=-4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).

20 tháng 3 2017

Câu 3:

x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0

Vậy x=-8

Câu 5:

ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0

=> x^4 = 16

=> x= 2 hoặc x= -2

Câu 6:

ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3

= 2.(x1 + x2) + 3+ 3

=2.5+6

=16

vậy f(x1) + f(x2)=16

Câu 7:

vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1

=> a.1 + b = 0

=> a+b=0 (1)

vì f(0) =5 => a.0+b= 5

=> 0+b = 5

=> b = -5

từ (1) ta có: a+ (-5)=0

=>a=5

vậy a=5 và b=-5

21 tháng 3 2017

Bạn tham khảo nhé

25 tháng 2 2017

Câu 1:

\(x^3< 0\Rightarrow x< 0\)

\(\left|x\right|=2015\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

Vậy x = -2015

Câu 3:

\(x^3>0\Rightarrow x>0\)

\(\left(x+3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow x+3=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Câu 4:

\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\Rightarrow x^2=100\Rightarrow x=\pm10\)

Vậy \(x=\pm10\)

Câu 8:

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

Vậy n = 200

Câu 9:

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{4-8y}{32}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\left(1-2y\right)x=40\)

Ta có bảng sau:

...

26 tháng 2 2017

câu 10:a=8,còn lại toàn là BÀI DỄ

Câu 1:

\(x^2=64\\ Mà:\left[{}\begin{matrix}8^2=64\\\left(-8\right)^2=64\end{matrix}\right.\\ Mặtkhác:x^3< 0\\ =>x< 0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=8\left(Loại\right)\\x=-8\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x= -8

Câu 6:

\(f\left(x\right)=x^4-16\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2\right)^2-4^2\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\\ < =>f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x) có 2 nghiệm .

18 tháng 3 2017

\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\x^3< 0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm8\\x< 0\end{matrix}\right.\) =>x=8

\(\left(2\right):...2^{5x-4x}=2^x=2^5=>x=5\)

7 tháng 3 2017

1.x = 0

2.a = 4

3.= -1

5.-43

6. (27;36;60)

29 tháng 3 2017

có cần mk làm luôn số còn lại hông???