Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý Pitago đảo vào tam giác ABC, ta có:
BC=\(\left(2\sqrt{2}\right)^2cm=8cm\)
mà \(AB^2+AC^2=2^2cm+2^2cm=4cm+4cm=8cm\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (1)
Mặt khác: AB=AC=2cm
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông cân tại A
\(\Rightarrow\) Góc A =90 độ
Và góc B = góc C = (180-90):2=45 độ
Vậy góc C bằng 45 độ.
Tick nha!!!
Câu 2:
+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)
Khi đó \(3x-6=x+2\)
\(\Rightarrow3x-x=6+2\)
\(\Rightarrow2x=8\)
\(\Rightarrow x=4\)
+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)
Khi đó: \(-3x+6=x+2\)
\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)
\(\Rightarrow-4x=-4\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).
Câu 3:
x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0
Vậy x=-8
Câu 5:
ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0
=> x^4 = 16
=> x= 2 hoặc x= -2
Câu 6:
ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3
= 2.(x1 + x2) + 3+ 3
=2.5+6
=16
vậy f(x1) + f(x2)=16
Câu 7:
vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1
=> a.1 + b = 0
=> a+b=0 (1)
vì f(0) =5 => a.0+b= 5
=> 0+b = 5
=> b = -5
từ (1) ta có: a+ (-5)=0
=>a=5
vậy a=5 và b=-5
Câu 1:
\(x^3< 0\Rightarrow x< 0\)
Mà \(\left|x\right|=2015\)
\(\Rightarrow x=-2015\)
Vậy x = -2015
Câu 3:
\(x^3>0\Rightarrow x>0\)
Mà \(\left(x+3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow x+3=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Câu 4:
\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\Rightarrow x^2=100\Rightarrow x=\pm10\)
Vậy \(x=\pm10\)
Câu 8:
\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)
\(\Rightarrow\left(-36:9\right)^{1000}=2^n\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)^{1000}=2^n\)
\(\Rightarrow2^{2000}=2^n\)
\(\Rightarrow n=2000\)
Vậy n = 200
Câu 9:
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)
\(\Rightarrow\frac{4-8y}{32}=\frac{5}{x}\)
\(\Rightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)
\(\Rightarrow\left(1-2y\right)x=40\)
Ta có bảng sau:
...
Câu 1:
\(x^2=64\\ Mà:\left[{}\begin{matrix}8^2=64\\\left(-8\right)^2=64\end{matrix}\right.\\ Mặtkhác:x^3< 0\\ =>x< 0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=8\left(Loại\right)\\x=-8\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: x= -8
Câu 6:
\(f\left(x\right)=x^4-16\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2\right)^2-4^2\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\\ < =>f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: f(x) có 2 nghiệm .
\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\x^3< 0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm8\\x< 0\end{matrix}\right.\) =>x=8
\(\left(2\right):...2^{5x-4x}=2^x=2^5=>x=5\)
Theo bài ra , ta có :
AB2 + AC2 = 22 + 22 = 8 (cm)
mà BC2 = \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)(cm)
=)) AB2 + AC2 =BC2
=) \(\Delta ABC\)vuông tại A ( Theo đ/lý đảo của Pi-ta-go )
Lại có AB = AC = 2 cm
=) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A
Xét \(\Delta ABC\) vuông cân tại A có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^O-90^O=90^O\)(Vì tam giác ABC vuông tại A )
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{90^O}{2}=45^O\)
Vậy \(\widehat{C}=45^O\)
Chúc bạn học tốt =))