K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

cát lại vàng giòn.

gần mực thì đen gần đèn thì sáng

29 tháng 3 2017

- ngoài trời rơi chiếc lá đa

tiếng rơi sất mỏng như là rơi nghiêng

-trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy bừng sáng một niềm tin mãnh liệt.

còn nhìu lắm bn

18 tháng 10 2021

à còn chuyển đổi cảm giac nha mn

1 tháng 1 2021

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ...dễ mến.(ko chắc nha, nếu đúng thì đây là so sánh hơn kém)

25 tháng 4 2021

So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
 

So sánh :

Cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

- Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Kiểu So sánh

So sánh không ngang bằng : Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng

- So sánh ngang bằng : Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”

Tác dụng : 

- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

17 tháng 5 2019

Bn nào định nghĩa giùm mk nha

17 tháng 5 2019

Ẩn dụ cách thức: Là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động.
Có nhiều cách thức để thể hiện một vấn đề. Ẩn dụ cách thức sẽ giúp chúng ta đưa được hàm ý của mình vào trong câu nói.Có 2 hình thức chuyển nghĩa:
- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)
- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:
- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. ví dụ thắp đèn = mở đèn
- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.

Nhận xét: Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động.
Bác hồ có câu:
Vì lợi ích mười năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người…
Ví dụ: Ăn quà nhớ kẻ trồng cây

(Tục ngữ)

Ăn quá tương đồng về cách thức với hưởng thành quả lao động; trồng cây tương đồng về cách thức với công lao khó nhọc tạo ra thành quả.

~ Học tốt ~ K cho mk nhé. Thank you.

27 tháng 4 2020

1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh

chúc bạn học tốt

4 tháng 5 2018

so sánh là đối chiếu sự vật này vs sự vật kia, ẩn dụ là gọi tên sự vật này vs sự vật kia

ẩn dụ là tương đồng , hoán dụ là tương cận( quan hệ gần gũi)

trường mình hình như là tả người hc tả cảnh còn trường bn thì mình ko bt

4 tháng 5 2018

bối vy vy trường bạn là trường nào

6 tháng 5 2016

Minh nêu 1 vài vd thôi không nói được nhiều

So sánh : - Trẻ em như búp trên cành

-

“Người ta  hoa đất” 

 

                                                               [tục ngữ]

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân]

 

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

                                                                [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

                                                        [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên]

 

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

                                                    [ca dao]

Nhân hoá: 

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

                                                           [Tây Tiến – Quang Dũng]

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

                                                        [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]

-

 

Trâu ơi ta bảo trâu này…”

                                                                      [ca dao]

 

 

   
6 tháng 5 2016

Ẩn dụ : -

Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

                                                               [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

                                  [hoa lựu màu đỏ như lửa]

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 

                                                            [ca dao]

 [ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động]

Về thăm quê Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

                                                                [Nguyễn Đức Mậu]

                              [thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành]   

“Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

                                                                                  [ca dao]

                          [thuyền – người con trai; bến – người con gái]

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

                                              [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa]

“Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai”

                                                  [Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông]

“Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

                                                  [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải]

“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”

                                           [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng]

31 tháng 3 2016

phai