K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

\(2n+3⋮3n+4\Leftrightarrow6n+9⋮3n+4\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)+1⋮3n+4\Leftrightarrow1⋮3n+4\)

\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

3n + 41-1
3n-3-5
n1-5/3 

\(2n+3⋮3n+4\)

Ta có: \(2n+3=3\left(2n+3\right)=6n+9\)

\(3n+4⋮3n+4\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)⋮3n+4\Leftrightarrow6n+8⋮3n+4\Leftrightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮3n+4\)

\(\Leftrightarrow1⋮3n+4\Leftrightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{-5}{3}\right\}\)

28 tháng 1 2016

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

30 tháng 12 2024

a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)

    2(n + 4) ⋮ (2n + 3)

    (2n + 8) ⋮ (2n + 3) 

    (2n + 3  +5) ⋮ (2n + 3)

                   5 ⋮ (2n +  3)

(2n  + 3) ϵ Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2n +3 -5 -1 1 5
n -4 -2 -1 1
n ϵ Z tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

   n ϵ {-4; -2; -1; 1}

Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:

 n ϵ {-4; -2; -1; 1} 

30 tháng 12 2024

b; (2n + 4) ⋮ (3n  -1)

    3.(2n + 4) ⋮ (3n  -1)

      (6n + 12) ⋮ (3n - 1)

      [2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n  - 1)

             14 ⋮ (3n  - 1) 

        (3n  - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

Lập bảng ta có:

3n - 1 -14 -7 -2 -1 1 2 7 14
n - 13/3 -2 -1/3 0 2/3 1 8/3 5
n ϵ Z ktm tm ktm tm ktm tm ktm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}

Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-2; 0; 1; 5} 

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

8 tháng 2 2017

mình

bạn gửi lời mời kết bạn đi vì mình hết lượt kết bạn rồi

8 tháng 2 2017

bằng 1 nha

''Mình thích doflamingo hơn :))) ''

19 tháng 8 2023

Ta có: 2n+15 chia hết cho 2n+7

=> (2n+7)+8 chia hết cho 2n+7

Mà 2n+7 chia hết cho 2n+7

=>8 chia hết cho 2n+7

=>2n+7 thuộc Ư(8)=1;-1;2;-2;4;-4;8;-8

Với 2n+7=1=>2n=-6

                   =>n= -3

rồi mấy trường hợp kia bn tự làm nhé :)

19 tháng 8 2023

Ta có: 2n+15 chia hết cho 2n+7

=> (2n+7)+8 chia hết cho 2n+7

Mà 2n+7 chia hết cho 2n+7

=>8 chia hết cho 2n+7

=>2n+7 thuộc Ư(8)=1;-1;2;-2;4;-4;8;-8

Với 2n+7=1=>2n=-6

                   =>n= -3

Rồi mấy trường hợp kia bn tự làm nhé !

12 tháng 12 2018

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,6,0,-4\right\}\)

12 tháng 12 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{6,1,2,3,-1,-6,-2,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5,0,1,2,-2,-7,-3,-4\right\}\)

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

10 tháng 11 2017

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

3 tháng 2 2015

Thế n=4 vào thấy trật lất.