K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

\(2n+3⋮3n+4\Leftrightarrow6n+9⋮3n+4\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)+1⋮3n+4\Leftrightarrow1⋮3n+4\)

\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

3n + 41-1
3n-3-5
n1-5/3 

\(2n+3⋮3n+4\)

Ta có: \(2n+3=3\left(2n+3\right)=6n+9\)

\(3n+4⋮3n+4\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)⋮3n+4\Leftrightarrow6n+8⋮3n+4\Leftrightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮3n+4\)

\(\Leftrightarrow1⋮3n+4\Leftrightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{-5}{3}\right\}\)

28 tháng 1 2016

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

30 tháng 9 2017

a) ta có 2n+5 chia het cho n+2 

=> 2(n+2)+1 chia het cho n+2

nên n+2 thuộcƯ(1)

=> n = -3 hoac n=-1

4 tháng 11 2023

vì [3n+4]⋮n-1

mà 3n-3⋮n-1

⇒7⋮n-1

⇒n-1ϵƯ[7]={1;7}

⇒n-1=1   hoặc    n-1=7

⇒n=2      hoặc     n=8

vậy n=2      hoặc     n=8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

$3n+4\vdots n-1$

$\Rightarrow 3(n-1)+7\vdots n-1$

$\Rightarrow 7\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 0; 8; -6\right\}$

Mà $n$ là stn nên $n\in\left\{2; 0; 8\right\}$

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

15 tháng 12 2020

\(\frac{n^2+3n+6}{n+3}=\frac{n^2+3n}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=n+\frac{6}{n+3}\)   

Để thỏa đề bài thì 6 phải chia hết cho n + 3 

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)   

n + 3 = 1 

n = -2 ( loại ) 

n + 3 = 2 

n = -1 ( loại ) 

n + 3 = 3 

n = 0 ( loại ) 

n + 3 = 6 

n + 3 ( nhận ) 

Vậy n = 3 thì thỏa đề