K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

19 tháng 3 2017

là ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................thằng dưới tiếp sức hộ cái :v

6 tháng 5 2021

Văn hoá:

- Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ phạn của Ấn Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Nghệ thuật kiến trúc: tháp Chăm, đền, tượng và các bức chạm nổi.

- Có tục hoả táng người chết, ăn trầu, nhuộm răng.

- Có mối quan hệ chặt chẽ với người Việt.

 kinh tế:

- Nông nghiệp : Biêt sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò để kéo cày.  Trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm ruộng bậc thang. Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây.

- Thủ công nghiệp : khai thác lâm thổ sản, đánh cá, dệt vải, nghề gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp : Có trao đổi buôn bán với các quận, huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...

 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc là thành tựu quan trọng nhất của người Chăm-pa.

Chúc bạn học tốt !

6 tháng 5 2021

 * Thành tựu nổi bật của Cham- pa : Là tháp Chăm, đây là công trình kiến trúc đặc sắc nhất của họ, thể hiện tài sáng tạo có giá trị nghệ thuật cao, tôn giáo tín ngưỡng, ngày nay công trình kiến trúc Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

1 tháng 5 2017

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

27 tháng 11 2016

ban hay do sach ls 6ra xem

 

27 tháng 11 2016

- Dương Lịch

- Hệ chữ cái a,b,c

- Khoa học:

+ Toán học: Ta-lét; Pi-ta-go;...

+ Vật lý: Ác - si - mét

+ Sử học: Hê-rô-đốt; tu-xi-đít

+ Triết học: Pla-tôn; A-ri-xtốt

+ Địa lý: Stơ-ra-bôn

- Văn học cổ Hi Lạp:

+ I-li-at ( Hô-me )

+ Ô-đi-xê ( Hô-me )

- Vở kịch thơ:

+ Ô-re-xti ( Et-sin )

+ Ơ-đíp làm vua ( Xô-phô-clơ )

- Di tích, kiến trúc, điêu khắc:

+ Đền Pác-tê-nông ( A-ten )

+ Đấu trường Cô-li-dê ( Rô-ma )

+ Tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng thần Về nữ ( mi-lô )

13 tháng 12 2021

TK

1. Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.

2. Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã...

3. Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.

4. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.

5. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…

17 tháng 8 2017

Của Hy Lạp

24 tháng 12 2017

luong ha

24 tháng 12 2017

+ Chữ viết: Xuất hiện sớm ở Lưỡng Hà , Ai Cập (3500 năm TCN) Trung Quốc (2000 năm TCN).

+ Chữ số: Người Ấn Độ đã phát minh ra các chữ số trong đó có cả số 0.

+ Toán học: Nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ đã tính được số Pi bằng 3.1416

+ Những công trình kiến trúc : Kim tự tháp ở Ai Cập, Lưỡng Hà có thành Ba – bi – lon với cổng đền I – sơ – ta.

9 tháng 5 2016

Điểm giống nhau giữa kinh tế của người Chăm và người Việt là nông nghiệp trồng lúa nước

9 tháng 5 2016

Điểm giống nhau giữa kinh tế người Chăm và người Việt là trồng lúa nước

7 tháng 1 2018

Dài vcl

11 tháng 4 2021

 

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn

11 tháng 4 2021

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.