Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Những chuyển biến mới trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy trên đất nước ta được phát hiện ở Phùng Nguyên(Phú Thọ),Hoa Lộc(Thanh Hóa),Lung Leng(Kon Tum) và trong khoảng thời gian từ 4000-3500 năm.
Chúc bn học tốt!✿
Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...
là ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................thằng dưới tiếp sức hộ cái :v
1.Cách đây 3 - 4 triệu năm
2.1000 năm
3.Khoảng 4 vạn năm trước đây
4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên
5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ
6.Câu này chịu
7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi
8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên
9.Chủ nô và nô lệ
10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ
11.Hy Lạp
Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà
Trên thế giới, người tối cổ (người vượn) xuất hiện cách đây từ 4 triệu năm đến 50 - 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ - từ vượn thành người - đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.
Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới.
Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm
Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ. Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá), người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc.
Núi Đọ (Thanh Hóa): Các mảnh đá ghè (còn gọi là mảnh tước) ở núi Đọ đều rất thô, nặng, được đoán định là công cụ dùng để cắt, cạo của người vượn ở nước ta. Bên cạnh mảnh tước là công cụ phổ biến (chiếm hơn 90% tổng số các loại hiện vật) ở núi Đọ còn tìm thấy nhiều hạch đá (là những hòn đá mà từ đó người vượn ghè ra các mảnh tước), nhiều công cụ chặt đập thô sơ thường gọi là trốp-pơ (là những hòn đá được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi dày và cong) cùng với các công cụ nạo bằng đá được ghè đẽo qua loa và có lưỡi sắc, nhọn, được sửa ở rìa cạnh...Các nhà khảo cổ học cho rằng: “Địa điểm núi Đọ vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tác công cụ. Đây là một di chỉ xưởng (workshop-site) thông thường như nhiều địa điểm khảo cổ học khác thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá cũ trên thế giới”.
Ngoài di chỉ núi Đọ , ở núi Quan Yên (cách núi Đọ 3.000m) và núi Nuông (Thanh Hóa), Tấn Mài Ninh),....các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều công cụ thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ của người tối cổ. Công cụ và mảnh tước Núi Đọ (Thanh Hóa). Gần đây, có một số nhà nghiên cứu dự đoán niên đại của núi Đọ và các di chỉ cùng thời có thể muộn hơn. Tuy nhiên, họ cũng không phủ nhận rằng: “Núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên đều là những dấu vết vật chất thuộc thời kì nguyên thủy ở đất nước ta”
Mặt khác, nhiều dấu tích của thời đại đá cũ cũng được phát hiện ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Đó là các di chỉ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, Suối Đá, Núi Đất, Núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt (thuộc tỉnh Đồng Nai) và An Lộc (thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Riêng tại di chỉ Hàng Gôn VI, nhà địa chất học người Pháp E. Saurin đã phát hiện được 15 công cụ bằng đá, trong đó có 3 rìu tay thuộc loại hình Asen điển hình. Các nhà nghiên cứu cho rằng, về mặt loại hình và kĩ thuật, nhiều chiếc rìu tay thuộc sơ kì thời đại đá cũ ở miền đông Nam Bộ có đặc điểm nhỏ gọn và định hình hơn các công cụ chặt thô kiểu trôp-pơ ở Núi Đọ.
Bên cạnh đó, ở khu vực Tây Nguyên, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện một số di chỉ mang dấu ấn của thời đại đá cũ sơ kì. Trong “Những phát hiện mới về khảo cổ học'' năm 2003, các nhà khảo cổ học đã công bố việc tìm thấy một số công cụ đá cũ được chế tác từ đá Opal có nguồn gốc núi lửa, niên đại khoảng 85.000 – 125.000 năm cách ngày nay. Những công cụ đá này được khai quật tại xã Xuân Phú, huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc.
Gần đây nhất, các nhà khảo cổ học lại phát hiện được hoá thạch người vượn (Homo Erectus) và động vật trong lớp trầm tích có tuổi 7,5 vạn năm ở hang Ma Ươi (thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình). Tại đây đã tìm thấy những chiếc răng người vượn có niên đại muộn nhất khu vực Đông Nam Á lục địa (7,5 vạn năm). Đây là một di tích quan trọng tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta
Như vậy những dấu tích của người tối cổ và các công cụ lao động tìm được từ các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi... đã minh chứng cho sự có mặt từ rất sớm của người vượn trên lãnh thổ Việt Nam.
Mặc dù vẫn cần nhiều chứng cớ xác thực hơn để có được kết luận chính xác nhất, song hầu hết giới nghiên cứu ở nước ta đều cho rằng: cách ngày nay khoảng từ 20 đến 30 vạn năm, ở cả hai miền Bắc và Nam đã có người tối cổ sinh sống. Mặt khác, từ những dấu tích khảo cổ học tìm thấy được cũng cho phép chúng ta bước đầu khẳng định: Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những địa vực từ rất xa xưa đã là nơi xuất hiện, tiến hoá của những con người đầu tiên: Người tối cổ (Người vượn).
Trên thế giới, người tối cổ (người vượn) xuất hiện cách đây từ 4 triệu năm đến 50 - 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ - từ vượn thành người - đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.
Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới.
Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm
Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ. Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá), người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc.
Núi Đọ (Thanh Hóa): Các mảnh đá ghè (còn gọi là mảnh tước) ở núi Đọ đều rất thô, nặng, được đoán định là công cụ dùng để cắt, cạo của người vượn ở nước ta. Bên cạnh mảnh tước là công cụ phổ biến (chiếm hơn 90% tổng số các loại hiện vật) ở núi Đọ còn tìm thấy nhiều hạch đá (là những hòn đá mà từ đó người vượn ghè ra các mảnh tước), nhiều công cụ chặt đập thô sơ thường gọi là trốp-pơ (là những hòn đá được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi dày và cong) cùng với các công cụ nạo bằng đá được ghè đẽo qua loa và có lưỡi sắc, nhọn, được sửa ở rìa cạnh...Các nhà khảo cổ học cho rằng: “Địa điểm núi Đọ vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tác công cụ. Đây là một di chỉ xưởng (workshop-site) thông thường như nhiều địa điểm khảo cổ học khác thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá cũ trên thế giới”.
Ngoài di chỉ núi Đọ , ở núi Quan Yên (cách núi Đọ 3.000m) và núi Nuông (Thanh Hóa), Tấn Mài Ninh),....các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều công cụ thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ của người tối cổ. Công cụ và mảnh tước Núi Đọ (Thanh Hóa). Gần đây, có một số nhà nghiên cứu dự đoán niên đại của núi Đọ và các di chỉ cùng thời có thể muộn hơn. Tuy nhiên, họ cũng không phủ nhận rằng: “Núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên đều là những dấu vết vật chất thuộc thời kì nguyên thủy ở đất nước ta”
Mặt khác, nhiều dấu tích của thời đại đá cũ cũng được phát hiện ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Đó là các di chỉ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, Suối Đá, Núi Đất, Núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt (thuộc tỉnh Đồng Nai) và An Lộc (thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Riêng tại di chỉ Hàng Gôn VI, nhà địa chất học người Pháp E. Saurin đã phát hiện được 15 công cụ bằng đá, trong đó có 3 rìu tay thuộc loại hình Asen điển hình. Các nhà nghiên cứu cho rằng, về mặt loại hình và kĩ thuật, nhiều chiếc rìu tay thuộc sơ kì thời đại đá cũ ở miền đông Nam Bộ có đặc điểm nhỏ gọn và định hình hơn các công cụ chặt thô kiểu trôp-pơ ở Núi Đọ.
Bên cạnh đó, ở khu vực Tây Nguyên, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện một số di chỉ mang dấu ấn của thời đại đá cũ sơ kì. Trong “Những phát hiện mới về khảo cổ học'' năm 2003, các nhà khảo cổ học đã công bố việc tìm thấy một số công cụ đá cũ được chế tác từ đá Opal có nguồn gốc núi lửa, niên đại khoảng 85.000 – 125.000 năm cách ngày nay. Những công cụ đá này được khai quật tại xã Xuân Phú, huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc.
Gần đây nhất, các nhà khảo cổ học lại phát hiện được hoá thạch người vượn (Homo Erectus) và động vật trong lớp trầm tích có tuổi 7,5 vạn năm ở hang Ma Ươi (thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình). Tại đây đã tìm thấy những chiếc răng người vượn có niên đại muộn nhất khu vực Đông Nam Á lục địa (7,5 vạn năm). Đây là một di tích quan trọng tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta
Như vậy những dấu tích của người tối cổ và các công cụ lao động tìm được từ các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi... đã minh chứng cho sự có mặt từ rất sớm của người vượn trên lãnh thổ Việt Nam.
Mặc dù vẫn cần nhiều chứng cớ xác thực hơn để có được kết luận chính xác nhất, song hầu hết giới nghiên cứu ở nước ta đều cho rằng: cách ngày nay khoảng từ 20 đến 30 vạn năm, ở cả hai miền Bắc và Nam đã có người tối cổ sinh sống. Mặt khác, từ những dấu tích khảo cổ học tìm thấy được cũng cho phép chúng ta bước đầu khẳng định: Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những địa vực từ rất xa xưa đã là nơi xuất hiện, tiến hoá của những con người đầu tiên: Người tối cổ (Người vượn).
*Gioongs nhau
- Xuất phát từ lòng yêu nước
- Căm thù giặc từ tận đáy lòng
-Là những người phụ nữ đứng đầu khởi nghĩa
*Khác nhau
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
-Khởi nghĩa bắt đầu vào năm 246 - 247, tại vùng núi Nưa (thuộc Kẻ Nưa – Cổ Định, huyện Nông Cống, nay là huyện Triệu Sơn). Bà Triệu Thị Trinh cùng anh trai đã thảo hịch kể tội ác giặc Ngô đối với nhân dân ta và kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc cứu nước. Ngay khi lời hịch truyền đi và cờ khởi nghĩa giương lên đã được đông đảo nhân dân trong vùng hưởng ứng. Khi Triệu Quốc Đạt mất, bà được nghĩa quân tôn làm chủ soái, xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân
1.Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo họ. Chúng là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp và trên thế giới gọi là Hellenismos. Các học giả hiện đại tham khảo và nghiên cứu các truyện thần thoại này để rọi sáng vào các thể chế tôn giáo, chính trị Hy Lạp cổ đại, nền văn minh của nó cũng như để tìm hiểu về bản thân sự hình thành huyền thoại
Điểm giống nhau giữa kinh tế của người Chăm và người Việt là nông nghiệp trồng lúa nước
Điểm giống nhau giữa kinh tế người Chăm và người Việt là trồng lúa nước