K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Để củng cố chế độ quân chủ, nhà Lý đã:

- Đổi tên nước là Đại Việt (1054)

- Tổ chức bộ máy nhà nước gồm:

+ Trung ương: Vua đứng đầu, các chức vụ quan trọng cử người thân cận nắm giữ. Giúp việc vua có quan đại thần. 

+ Địa phương: Cả nước có 24 lộ, phủ (châu), huyện, hương, xã. 

- Ban hành bộ luật Hình thư (1042)

- Quân đội gồm: cấm quân và quân địa phương, thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

- Ban chức tước, gả con gái cho tù trưởng miền núi.

- Giữ hòa hiếu với nhà Tống và Chăm -pa nhưng kiên quyết chống lại quân xâm lược.

 
19 tháng 1 2023

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu. 

19 tháng 1 2023

- Đem chia đều ruộng đất cho nông dân cày cấy và người nông dân có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà vua.

- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.

- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...

- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

=> Nhờ những chính sách trên, nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no. 

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

* Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.

- Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.

- Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.

- Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.

* Vai trò của Lý Thường Kiệt đối với cuộc kháng chiến.

- Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.

- Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Là người trực tiếp điều binh khiển tướng đánh bại quân xâm lược Tống.

- Ông đã quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình đúng đắn.

- Chiến công của ông được sử sách lưu mãi muôn đời.

19 tháng 9 2023

* Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.

- Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.

- Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.

- Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.

* Vai trò của Lý Thường Kiệt đối với cuộc kháng chiến.

- Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. 

- Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Là người trực tiếp điều binh khiển tướng đánh bại quân xâm lược Tống. 

- Ông đã quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình đúng đắn. 

- Chiến công của ông được sử sách lưu mãi muôn đời.

19 tháng 9 2023

Bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đối với  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

- Kiên trì, quyết tâm chống giặc. 

- Linh hoạt, mềm dẻo trong đối sách để tránh kéo dài cuộc chiến, hao tổn sức mạnh quốc gia. 

- Ngoài chiến tranh quân sự cần áp dụng chiến thuật "tâm lý chiến" trong chiến tranh.

Thứ nhất là phải kiên trì, quyết tâm chống giặc đến cùng

Thứ hai là phải linh hoạt và mềm dẻo trong cách đánh giặc

Thứ ba là ngoài quân sự phải áp dụng tâm lý chiến trong chiến tranh

-Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây(Trung Quốc) vào Thăng Long, nơi mà quân Tốn chỉ cần vào được thì chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra

-Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua, mà quân ta là chủ nhà nên có lợi thế khi hiểu biết khá rõ về địa hình này

-Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu. Dẫn tới là dễ cầm chân chúng nếu xây được phòng tuyến vững chắc

17 tháng 12 2023

 Nguyên nhân Lý Thường Kiệt xây dựng trận tuyến trên sông Như Nguyệt:

+ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ mà quân ng có thể vượt qua để tiến vào Thăng Long.

+ Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

+ Lực lượng của nhà Tống kéo sang Đại Việt chủ yếu là bộ binh, lực lượng thủy binh không nhiều.

- Nhận xét: việc xây dựng phòng tuyến trên sống Như Nguyệt cho thấy sự chuẩn bị kĩ càng và ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của quân dân nhà Lý; đồng thời phản ánh tầm nhìn và tài năng quân sự tuyệt vời của Thái úy Lý Thường Kiệt.

19 tháng 9 2023

- Câu nói "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" thể hiện:

+ Nói lên con người của Trần thủ Độ một con người có lòng yêu nước nồng nàn quyết tâm bảo vệ đất nước đủ có phải hi sinh

+ nói lên sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm của trần thủ độ một lòng chống giặc ngoại xâm ý chí quyết chiến với giặc

4 tháng 2 2023

Câu nói của Thái sư Trần Thủ Độ thể hiện sự tự tôn dân tộc và ý chí quyêt tâm chiến đấu đến cùng, sẵn sàng hi sinh xương máu để chống quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.

4 tháng 2 2023

- Năm 1983, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Quốc triều đình luật (còn gọi là bộ luật Hồng Đức). Ngoài những điều luật nhằm bảo về nhà vua và chế độ phong kiến, luật Hồng Đức còn chủ trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích sản xuất, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ,...

- Triều Lê Sơ chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tiếp tục duy trì chính sách "ngụ binh ư nông. Nhờ có lực lượng quân đội mạnh, cùng với ý chỉ cương quyết bảo vệ biên giới lãnh thổ, an ninh biên giới và chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững.

4 tháng 2 2023

- So sánh:

Tiêu chí

 

Nhà Đinh – Tiền Lê

Nhà Lý

Giống nhau

- Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền:

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối.

+ Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc.

- Ở địa phương:

+ Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở.

+ Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu.

Khác nhau

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan.

- Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu.

- Chưa có luật pháp thành văn

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 2 ban: Văn quan và võ quan.

- Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu.

- Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư).

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý được kiện toàn và hoàn thiện hơn so với thời Đinh – Tiền Lê

4 tháng 2 2023

Điểm khác nhau trong đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh là:

- Nhà Trần tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, huy động lực lượng đông đảo của quần chúng nhân dân. Quân và dân một lòng kháng chiến. Thực hiện “Vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.

- Ngược lại, nhà Hồ không biết dựa vào sức mạnh của toàn dân, chủ yếu dựa vào quân đội triều đình nên nhanh chóng thất bại.