K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông khó nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt nước biển cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang, khơi gợi bao...
Đọc tiếp

“Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông khó nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt nước biển cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.”
Câu 1: Đoạn trích trên có trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2: Người con trai ấy làm công việc gì? Điều gì làm nên nét đáng yêu của nhân vật? Và vì sao người con trai ấy làm cho họa sĩ “khó nhọc”?
Câu 3: Đọc tác phẩm, có ý kiến cho rằng tác phẩm có dáng dấp như một bài thơ. Theo em, những điều gì làm nên chất thơ của tác phẩm?
Câu 4: Bằng hiểu biết của em về truyện, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ tình yêu nghề của “người con trai” được nói đến trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng khởi ngữ và câu cảm thán (Gạch chân)

 

0
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi Người con trai ấy đảng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quả. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc người...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi Người con trai ấy đảng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quả. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng. Ví dụ như quan niệm về cái đất Sa Pa mà ông quyết định sẽ chỉ đến để nghỉ ngơi giai đoạn cuối trong đời, mà ông yêu nhưng vẫn còn tránh. (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 1. Xác định chủ đề của văn bản Lặng lẽ Sa Pa? Trong chương trình Ngữ văn 9/1 có một tác phẩm cùng chủ đề. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0.75điểm) 2. Trong đoạn văn, “người con trai" và “ông” được nhắc đến là ai? Tại sao “người con trai ấy đáng yêu thật” nhưng lại "làm cho ông nhọc quá"? (1.25điểm) 3. Ghi lại câu văn có yếu tố nghị luận có trong đoạn trích trên. Việc sử dụng câu văn mang yếu tố nghị luận có tác dụng gì? 4. “Lặng lẽ Sa Pa” là một “bức chân dung” rất đẹp về nhân vật anh thanh. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, phương pháp lập luận diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép, một thành phần biệt lập phụ chú. (Gạch chân và chú thích rõ một câu ghép và thành phần phụ

0
1 tháng 6 2021

Câu ghép.

* Câu trên là câu đơn :

- Vì :

+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.

+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.

- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .

=> Câu trên là câu đơn.

Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điềusuy nghĩ...
Đọc tiếp

Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điềusuy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
1. Ông họa sĩ là trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là nhân vật chính hay nhân vật phụ? Nhân vật nàyđóng vai trò gì trong câu chuyện?
2. Những điều anh thanh niên suy nghĩ đã tạo nên những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong lòngông hoạ sĩ. Em hãy cho biết ông đã có thay đổi gì trong suy nghĩ sau khi gặp gỡ người thanh niên ấy?
3. Dựa vào hiểu biết về tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phươngpháp lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việccủa anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một phép nối để liên kết câu (gạch
chân và chú thích rõ).

1
23 tháng 12 2021

giúp mik vx mn

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi....
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:

a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:

            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.

b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng. Chúng tôi cần bán các thứ này đi để...[...]

- Ối dào! Thật là càn giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

c. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

 

Câu 2: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:

            a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này, ông khổ tâm hết sức.

          b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

                                                                                         (Nam Cao, Lão Hạc)

            c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

                                                             (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

            d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

                                                               (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

            e. Đối với cháu thật là đột ngột.

f. Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và dương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi. Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo.

                                                                                         (Rô-bin-xơn Cru-xô)

1
17 tháng 2 2021

Câu 1:

a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình

b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó

c, Ta không lấy mình

Câu 2:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, một mình

d, làm khí tượng

e, đối với cháu

f, Còn về diện mạo của tôi,

21 tháng 6 2020

a) vì phẩm chất đáng quý, vì vẻ đẹp tâm hồn của anh ( yêu công việc, có tâm hồn biết cảm thụ cái đẹp, lạc quan yêu đời, say mê cống hiến, khiêm tốn, biết hi sinh) Có thể thấy, anh càng từ chối đc vẽ bao nhiêu, càng cho mình chưa có gì đáng quý bao nhiêu, càng khiên anh thêm đẹp. Và vì tâm hồn quá đẹp ấy, khiến ông họa sĩ ko tài nào thể hiện được nó chỉ bằng 1 bức tranh, khiến ông nhận ra sự bất lực của nghệ thuật lúc ấy => khiến ông trăn trở, nhọc nhằn, có cảm hứng rồi mà ko thể đặt bút